Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nhật Bản: sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai using AWB
New Viet
Dòng 241:
[[Hình:Baodai2.jpg|nhỏ|200px|Hoàng đế [[Bảo Đại]], là vị Hoàng đế cuối cùng trong [[lịch sử Việt Nam]].]]
 
Vua ở [[Việt Nam|ViệtNam]] mỗi khi giành được độc lậpđộclập từ Trung QuốcTrungQuốc cũng tự xưng Hoàng đếHoàngđế để không kém vua Trung QuốcTrungQuốc về mặt danh xưngdanhxưng, như [[Lý Nam Đế|LýNamĐế]], [[Hậu Lý Nam Đế|Hậu LýNamĐế]], [[Mai Hắc Đế|MaiHắcĐế]], [[nhà Đinh]], [[nhà Tiền Lê|nhà TiềnLê]], [[nhà Lý]], [[nhà Trần]], [[nhà Hậu Lê]], [[nhà Mạc]], [[nhà Tây Sơn|nhà TâySơn]] và [[nhà Nguyễn]]. Mặc dù vậy, để tránh xung độtxungđột không cần thiếtcầnthiết với các triều đại Trung QuốcTrungQuốc vì thuyết [[thiên mệnh|thiênmệnh]] về quyền lựcquyềnlực nói rằng một trời không thể có hai hoàng đếhoàngđế hay thiên tửthiêntử, các hoàng đếhoàngđế ViệtViệ Nam vẫn hay dùng danhdan xưng quốcquố vương khi ngoạingoạ giao với TrungTrun Quốc như chỉ đơnđơ giản là "AnAnNam Nam Quốc vươngQuốcvương". Việc này là một trong những dấu hiệudấuhiệu cho thấy ý tưởngýtưởng "ViệtViệtNam Nam bình đẳngbìnhđẳng với Trung QuốcTrunQuốc" mà vẫn còn nguyên vẹn cho đến [[thếThế kỷ 21|thếkỷ 20]] <ref>{{chú thích|author=Tuyet Nhung Tran, Anthony J. S. Reid|title=Việt Nam Borderless Histories|year=2006|publisher=The University of Wisconsin Press|location=Madison, Wisconsin|isbn=978-0-299-21770-9|ref=harv|page=67}}</ref>.
 
Năm [[1806]], Việt Nam tiếp thu đầy đủ biểu chương và y phục triều đình theo phong cách Trung Quốc trong nước và không sử dụng danh hiệu hoàng đế trong một [[thế kỷ]]. Việt Nam bị [[đế quốc Nhật Bản|phát xít Nhật]] xâm chiếm, sau đó đế quốc Nhật dựng lên một "[[Đế quốc Việt Nam]]" vào [[tháng ba|tháng 3]] năm [[1945]]. Hoàng đế cuối cùng ở Việt Nam là [[Bảo Đại]] tuyên bố thoái vị năm [[1945]], mặc dù sau này ông phục vụ như người đứng đầu nhà nước [[Quốc gia Việt Nam]] từ [[1949]]-[[1955]].