Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bob Dylan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: 21th → 21st using AWB
Dòng 23:
Ca từ của Dylan là sự kết hợp phức tạp giữa tính chính trị, xã hội, triết học và cả văn học. Nội dung của chúng trái hoàn toàn với thứ [[nhạc pop]] thông thường và là tiền đề cho [[Phong trào phản văn hóa thập niên 1960|phong trào phản văn hóa]]. Vốn ngưỡng mộ phong thái của [[Little Richard]] và cách viết nhạc của những [[Woody Guthrie]], [[Robert Johnson]] và [[Hank Williams]], Dylan đã cộng hưởng và tạo nên phong cách của riêng mình. Sự nghiệp thu âm kéo dài tới hơn 50 năm của ông là sự trải nghiệm của rất nhiều phong cách truyền thống đa dạng của nước Mỹ, từ [[dân ca|folk]], [[blues]] và [[nhạc đồng quê]] cho tới [[nhạc phúc âm]], [[rock 'n' roll]] và [[rockabilly]] cũng như nhạc folk từ Anh, Scotland và Ireland, đôi lúc pha trộn với [[jazz]] và [[swing]]. Thương hiệu trình diễn của Dylan là sử dụng [[harmonica]], [[guitar]] và [[keyboard]]. Cho dù thay đổi rất nhiều nhạc sĩ cộng tác, ông vẫn đi lưu diễn đều đặn kể từ cuối thập niên 1980 mà sau này ông đặt tên [[Never Ending Tour]]. Sự dung hòa giữa hình ảnh nghệ sĩ trình diễn và nghệ sĩ thu âm chính là điểm nhấn trong sự nghiệp của Dylan, song những đóng góp lớn nhất của ông vẫn là dưới vai trò người viết nhạc.
 
Kể từ năm 1994, Dylan đã cho phát hành 6 cuốn sách về những tác phẩm hội họa của mình và rất nhiều trong số chúng đã được trưng bày tại các triển lãm lớn nhỏ. Trong vai trò nhạc sĩ, ông đã bán được ít nhất 100 triệu đĩa nhạc, điều này giúp ông trở thành một trong số những nghệ sĩ có số đĩa [[Danh sách nghệ sĩ âm nhạc bán đĩa nhạc chạy nhất|bán chạy nhất mọi thời đại]], ngoài ra ông cũng đạt được vô số danh hiệu và giải thưởng, trong đó có thể kể tới [[giải Grammy]], [[giải Quả cầu vàng]] và [[giải Oscar]]; ông cũng được vinh danh tại [[Đại sảnh Danh vọng Rock and Roll]], Đại sảnh Danh vọng âm nhạc Minnesota, Đại sảnh Danh vọng nhạc sĩ Nashville và [[Đại sảnh Danh vọng nhạc sĩ]]. Dylan cũng được trao [[giải Pulitzer]] báo chí năm 2008 cho "những đóng góp đặc biệt của ông cho âm nhạc và văn hóa, chủ yếu với những ca từ phức tạp kết hợp với sức mạnh đặc biệt của thi ca". Năm 2004, ông được tạp chí danh tiếng ''[[Rolling Stone]]'' bình chọn là nghệ sĩ vĩ đại thứ 2 mọi thời đại, chỉ sau ban nhạc [[The Beatles]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.rollingstone.com/music/lists/100-greatest-artists-of-all-time-19691231/bob-dylan-20110420|title= Bob Dylan – 100 Greatest Artists of all Time|publisher=Rolling Stone|accessdate=ngày 27 tháng 1 năm 2015}}</ref>. Tháng 5 năm 2012, ông được Tổng thống Mỹ [[Barack Obama]] trao [[Huân chương Tự do Tổng thống|Huân chương Tự do]]. Năm 2016, ông nhận [[giải Nobel Văn học]] vì "tạo ra sự diễn đạt thơ mới trong truyền thống ca hát tuyệt vời của Mỹ".<ref name="Literature2016"> {{cite web|url=http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/2016/press.pdf|title=Nobel Prize in Literature 2016|publisher=Nobel Foundation|accessdate=13 October 2016}}</ref>
 
== Tiểu sử ==
Dòng 207:
Ngày 29 tháng 8 năm 2006, Dylan cho phát hành album ''[[Modern Times (album của Bob Dylan)|Modern Times]]''. Cho dù có vài phản ứng đối với thay đổi về giọng hát của ông (chẳng hạn tờ ''[[The Guardian]]'' gọi giọng hát của Dylan là "tiếng nấc hấp hối kiểu viêm chảy"<ref>{{chú thích báo| url = http://www.theguardian.com/music/2006/aug/25/popandrock.shopping3 | author=Petridis, Alex| title = Bob Dylan's ''Modern Times''| accessdate =ngày 5 tháng 9 năm 2006|work=The Guardian |location=Anh Quốc | date = ngày 28 tháng 8 năm 2006 }}</ref>), song hầu hết những đánh giá đều tôn vinh sản phẩm này, cho rằng đây là phần hoàn thiện của bộ 3 siêu phẩm cùng với ''[[Time Out of Mind]]'' và ''[[Love and Theft (album của Bob Dylan)|Love and Theft]]''<ref>{{chú thích báo|url=http://www.metacritic.com/music/modern-times|title=Modern Times|accessdate=ngày 7 tháng 9 năm 2008|publisher=Metacritic}}</ref>. ''Modern Times'' đạt vị trí quán quân tại Mỹ, trở thành album đầu tiên của Dylan có được vị trí này kể từ ''[[Desire (album của Bob Dylan)|Desire]]'' (1976)<ref>{{chú thích web| url = http://www.nme.com/news/bob-dylan/24234| title = Dylan gets first US number one for 30 years| date = ngày 7 tháng 9 năm 2006|work=NME|location=Anh Quốc | accessdate =ngày 11 tháng 9 năm 2008}}</ref>. Tờ ''[[The New York Times]]'' sau đó cũng cho công bố bài viết về những điểm tương đồng giữa ca từ của album với những bài thơ từ thời [[Nội chiến Hoa Kỳ|nội chiến]] của nhà thơ Henry Timrod<ref name = "nytTimrod">{{chú thích báo | url = http://www.nytimes.com/2006/09/14/arts/music/14dyla.html?pagewanted=all | last = Rich | first = Motoko | title = Who's This Guy Dylan Who's Borrowing Lines from Henry Timrod? | work = The New York Times | date = ngày 14 tháng 9 năm 2006 | accessdate = ngày 29 tháng 9 năm 2011}}</ref>. Được đề cử 3 giải Grammy, Modern Times giành 2 trong số đó với Giải Grammy cho Album nhạc folk xuất sắc nhất, và Trình diễn Rock xuất sắc nhất cho ca khúc "Someday Baby". Album cũng được đề cử cho hạng mục Album của năm 2006 bởi tạp chí ''[[Rolling Stone]]'' tại Mỹ<ref>{{chú thích web |title=Rolling Stone Albums of the Year 2006|url=http://www.rocklistmusic.co.uk/rolling.htm#2006 |publisher=Rock List Music |accessdate=ngày 16 tháng 10 năm 2009}}</ref> và tạp chí ''[[Uncut (tạp chí)|Uncut]]'' tại Anh<ref>{{chú thích báo| url = http://www.rocklistmusic.co.uk/uncut.htm| title = ''Modern Times'', Album of the Year, 2006| work=Uncut | date = ngày 16 tháng 12 năm 2006| accessdate =ngày 11 tháng 9 năm 2008}}</ref>. Tuyển tập ''[[Bob Dylan: The Collection]]'' được phát hành cùng với ngày ''Modern Times'' được đưa lên hệ thống [[iTunes Store]] với bản tổng hợp tất cả các ca khúc và ấn bản sự nghiệp Dylan (733 ca khúc), trong đó bao gồm 42 bản thu hiếm chưa từng công bố<ref>{{chú thích báo| url = http://usatoday30.usatoday.com/life/lifestyle/holiday/2006-11-30-box-set-downloads_x.htm | title = Get The Box Set with 'One Push of a Button'| author=Gundersen, Edna| date = ngày 1 tháng 12 năm 2006| accessdate =ngày 25 tháng 9 năm 2008| work=USA Today}}</ref>.
 
Tháng 8 năm 2007, bộ phim tiểu sử về Dylan mang tên ''I'm Not There'', đạo diễn bởi [[Todd Haynes]] được phát hành với lời tựa "lấy cảm hứng từ âm nhạc và nhiều tư liệu sống của Bob Dylan"<ref>{{chú thích báo | url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/entertainment/6985422.stm | title = Blanchett wins top Venice Award | date = ngày 9 tháng 9 năm 2007 | accessdate =ngày 12 tháng 9 năm 2008 |publisher=BBC News }}</ref><ref name = "Variety-07">{{chú thích báo | url =http://variety.com/2007/film/reviews/i-m-not-there-3-1200556650/| title = ''I'm Not There''| author=Todd McCarthy| date = ngày 4 tháng 9 năm 2007| accessdate =ngày 10 tháng 9 năm 2009|work=Variety }}</ref>. Bộ phim có sự tham gia của 6 diễn viên khác nhau nhằm tái hiện lại những khoảnh khắc cuộc đời ông: [[Christian Bale]], [[Cate Blanchett]], [[Marcus Carl Franklin]], [[Richard Gere]], [[Heath Ledger]] và [[Ben Whishaw]]<ref name = "Variety-07"/><ref>{{chú thích báo | url = http://movies.nytimes.com/2007/11/21/movies/21ther21ster.html | title = I'm Not There (2007) | author=A. O. Scott | date = ngày 7 tháng 11 năm 2007 | accessdate =ngày 10 tháng 9 năm 2009 |work=The New York Times }}</ref>. Thực tế tên bộ phim được lấy nhan đề từ một bản thu chưa từng được phát hành từ năm 1967 của Dylan<ref>Greil Marcus viết: "Không có một thứ gì giống như "I'm Not There" trong số toàn bộ những bản thu nháp, hay bất cứ thứ gì trong sự nghiệp của Bob Dylan. Người nghe nhanh chóng hòa vào thứ âm nhạc ảo não của anh, với lớp màu mờ tưởng của từ ngữ và cả sự cay đắng và thất vọng đằng sau chúng. Từ ngữ chỉ thoáng nổi lên trong sự khó hiểu của chính nó cũng như âm nhạc – sự khó hiểu minh chứng cho sự nổi bật của âm nhạc so với ca từ, và để cho thấy giá trị của những từ ngữ nhỏ." Xem tại Marcus, trang 198–204.</ref>, sau này cũng được đưa vào album nhạc phim của bộ phim. Tất cả các ca khúc nhạc phim đều là những sáng tác của Dylan, được hát lại và trình bày bởi nhiều nghệ sĩ khác nhau, bao gồm [[Sonic Youth]], [[Eddie Vedder]], [[Mason Jennings]], [[Stephen Malkmus]], [[Jeff Tweedy]], [[Karen O]], [[Willie Nelson]], [[Cat Power]], [[Richie Havens]] và [[Tom Verlaine]]<ref>{{chú thích báo | url =http://www.uncut.co.uk/blog?blog=6&title=bob_dylan_covered_by_vedder_sonic_youth_&more=1&c=1&tb=1&pb=1
| title = Dylan covered by... very long list. | work=Uncut | date = ngày 1 tháng 10 năm 2007 | accessdate =ngày 16 tháng 9 năm 2008}}</ref>.
 
Dòng 261:
 
====''Shadows in the Night'' và ''Fallen Angels''====
Ngày 3 tháng 2 năm 2015, Dylan phát hành ''[[Shadows in the Night]]'', bao gồm 10 nhạc phẩm sáng tác giữa năm 1923 và 1963,<ref name =secret>{{cite web| url = http://www.latimes.com/entertainment/music/posts/la-et-ms-dylan-sinatra-covers-20150123-story.html#page=1| title = The secret Sinatra past of Bob Dylan's new album| author = Turner, Gustavo| date = January 24, 2015| accessdate = February 3, 2015| publisher = latimes.com}}</ref><ref name =ShadowsBauder>{{cite web| url = http://news.yahoo.com/music-review-bob-dylans-night-disc-140236549.html| title = Bob Dylan's late-night disc | author = Bauder, David| date = January 29, 2015| accessdate = February 3, 2015| publisher = AP}}</ref> là một phần của [[Great American Songbook]].<ref name =ShadowsPetridis>{{cite web| url = http://www.theguardian.com/music/2015/jan/29/bob-dylan-shadows-in-the-night-review| title = ''Shadows in the Night'' review&nbsp;– an unalloyed pleasure| author = Petridis, Alexis| date = January 29, 2015| accessdate = February 3, 2015| publisher = theguardian.com}}</ref> Tất cả bài hát đều do [[Frank Sinatra]] thu âm, nhưng cả giới phê bình và Dylan đều không xem đây là một tuyển tập "hát lại của Sinatra".<ref name =secret/><ref name =ShadowsGq>{{cite web| url = http://www.gq-magazine.co.uk/entertainment/articles/2015-01/29/bob-dylan-shadows-in-the-night-review| title = Shadows in the Night review | author = Prince, Bill| date = February 1, 2015| accessdate = February 3, 2015| publisher = gq-magazine.co.uk}}</ref><ref>{{cite web| url = http://www.rollingstone.com/music/news/bob-dylan-frank-sinatra-new-album-20141209| title = Bob Dylan Will 'Uncover' Frank Sinatra Classics on New Album| author = Greene, Andy| date = December 9, 2014| accessdate = December 10, 2014| publisher = rollingstone.com}}</ref> Trong một cuộc phỏng vấn, Dylan chia sẻ ấp ủ về đĩa thu này từ lúc nghe tới album ''[[Stardust (album của Willie Nelson)|Stardust]]'' (1978) của [[Willie Nelson]].<ref name =aarp>{{cite web| url = http://www.aarp.org/entertainment/style-trends/info-2015/bob-dylan-aarp-magazine.html| title = Bob Dylan Does the American Standards His Way| author = Love, Robert| date = January 22, 2015| accessdate = February 2, 2015| publisher = aarp.org}}</ref> Các đánh giá đến album đa phần là tích cực; trang đánh giá tổng hợp Metacritic dành cho album điểm số 82 với lời tựa "thành công toàn cầu".<ref>{{cite web| url = http://www.metacritic.com/music/shadows-in-the-night/bob-dylan| title = Shadows In The Night| accessdate = January 11, 2016| publisher = metacritic.com}}</ref> Giới phê bình khen ngợi phần nhạc khí và giọng ca của Dylan.<ref name =ShadowsPetridis/><ref name =ShadowsGq/><ref name =ShadowsTelegraph>{{cite web| url = http://www.telegraph.co.uk/culture/music/bob-dylan/11366536/Bob-Dylan-Shadows-in-The-Night-review-extraordinary.html| title = Bob Dylan, Shadows in The Night, review: 'extraordinary'| author = McCormick, Neil| date = January 23, 2015| accessdate = February 3, 2015| publisher = telegraph.co.uk}}</ref><ref name =ShadowsGq/><ref name =ShadowsGill>{{cite web| url = http://www.independent.co.uk/arts-entertainment/music/reviews/bob-dylan-shadows-in-the-night-album-review-restoring-life-to-old-standards-10012874.html| title = Restoring life to old standards| author = Gill, Andy | date = January 29, 2015| accessdate = February 3, 2015| publisher = independent.co.uk}}</ref> Album mở đầu tại vị trí quán quân [[UK Albums Chart]].<ref>{{cite news| url = http://www.officialcharts.com/chart-news/bob-dylan-scores-eighth-uk-number-1-album-3472/| title = Bob Dylan scores eighth UK Number 1 album| date = February 8, 2015| accessdate = February 9, 2015| publisher = Official Charts Company}}</ref>
 
Ngày 5 tháng 10 năm 2015, [[IBM]] công bố chiến dịch quảng bá cho dòng máy tính [[Watson (máy vi tính)|Watson]], có sự xuất hiện của Dylan.<ref>{{cite web| url = http://www.dmnews.com/dataanalytics/ibm-kicks-off-cognitive-business-era-on-mnf-tonight/article/442976/| title = IBM Kicks Off 'Cognitive Business' Era on MNF Tonight| date = October 5, 2015| accessdate = October 6, 2015| publisher=''Direct Marketing news''}}</ref> Ngày 6 tháng 11 năm 2015, Sony Music phát hành ''[[The Bootleg Series Vol. 12: The Cutting Edge 1965–1966]]''. Tác phẩm bao gồm nhiều bài hát chưa phát hành từ ba album mà Dylan thu âm giữa tháng 1 năm 1965 và tháng 3 năm 1966: ''[[Bringing It All Back Home]]'', ''[[Highway 61 Revisited]]'' và ''[[Blonde on Blonde]]''. Đĩa nhạc ra mắt làm 3 định dạng: phiên bản 2 CD, phiên bản đặc biệt 6 CD và phiên bản lựa chọn 18 CD, trong một phiên bản phát hành giới hạn chỉ 5.000 bản. Trên trang mạng của Dylan, phiên bản lựa chọn được mô tả bao gồm "mọi nốt nhạc mà Bob Dylan thu âm trong những năm 1965/1966".<ref>{{cite web| url = http://www.rollingstone.com/music/features/inside-bob-dylans-massive-new-sixties-bootleg-series-trove-20150924| title = Inside Bob Dylan's Massive New Sixties Bootleg Series Trove| author = Greene, Andy| date = September 24, 2015| accessdate = September 25, 2015| publisher = Rollingstone.com}}</ref><ref>{{cite web| url = http://bobdylanbox.shop.musictoday.com/page/MinimalSplash| title = The Cutting Edge 1965 – 1966: The Bootleg Series Vol. 12 Collector’s Edition| date = September 24, 2015| accessdate = September 25, 2015| publisher=bobdylan.com}}</ref> Trang đánh giá tổng hợp Metacritic dành cho album điểm số 99 với lời tựa "thành công toàn cầu".<ref>{{cite web| url = http://www.metacritic.com/music/the-bootleg-series-vol-12-the-best-of-the-cutting-edge-1965-1966/bob-dylan| title =