Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Xô viết Bayern”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 47:
 
==Chính phủ Ernst Toller==
Ngày 6 tháng 4 năm 1919, cộngCộng hòa Xô viết chính thức được thànhtuyên lậpbố. Các thành viên của đảng USPD nắm quyền kiểm soát chính phủ bao gồm [[Ernst Toller]], [[Gustav Landauer]], [[Silvio Gesell]], và [[Erich Mühsam]]. Toller, một nhà soạn kịch, mô tả cuộc cách mạng như là "Cách mạng Bayern của tình thương".<ref>{{cite book| url=https://books.google.com/books?id=-X4jgPG0360C&pg=PA58&lpg=PA58&dq=bavarian+republic+levine+coup&source=bl&ots=nigi92YD6B&sig=OM_wuDF4yGil8KqDtN7svV3A9dg&hl=en&sa=X&ei=4TQNT-vGJMOWiQeytPyJBg&redir_esc=y#v=onepage&q=bavarian%20republic%20levine%20coup&f=false| author=Jeffrey S. Gaab| title=Munich: Hofbräuhaus & history| publisher=Peter Lang| page=59}}</ref>
 
Tuy nhiên việc bổ nhiệm các thành viên trong nội các không hợp lý. Điển hình như trường hợp bổ nhiệm Thứ trưởng bộ ngoại giao Franz Lipp (người đã nhiều lần vào viện tâm thần). Ông tuyên bố tình trạng chiến tranh với Thụy Sĩ vì nước này không cho mượn 60 toa tàu xe lửa.<ref>{{Chú thích web|url=https://archive.org/stream/fallofthedynasti012755mbp#page/n377/mode/2up/search/60|title=The Fall of the Dynasties: The Collapse of Old Order|date=1963|publisher=Weidenfeld & Nicolson|author=Edumund Taylor|page=365}}</ref> Ông cũng tuyên bố là người quen của [[Giáo hoàng BenedictBiển Đức XV]] và thông báo với [[Vladimir Lenin]] rằng cựu thủ tướng Hoffmann đã trốn tới [[Bamberg]] và mang theo chìa khóa phòng vệ sinh của bộ. <ref>Gustav Noske, ''Von Kiel bis Kapp'', p. 136</ref><ref>Paul Werner (Paul Frölich), ''Die Bayerische Räterepublik. Tatsachen und Kritik'', p. 144</ref>
 
==Chính phủ Eugen Leviné ==