Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 66:
=== Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam ===
[[Tập tin:Rice diversity.jpg|nhỏ|phải|các loại hạt gạo khác nhau trên thế giới]]
Việt Nam có hai vùng trồng lúa chính là [[đồng bằng sông Hồng]] ở phía Bắc và [[đồng bằng sông Cửu Long]] ở miền Nam. Vào thời điểm năm 1922 [[thời Pháp thuộc]] toàn cõi Việt Nam tức cả ba kỳ: [[Bắc Kỳ|Bắc]], [[Trung Kỳ|Trung]], [[Nam Kỳ|Nam]] diện tích canh tác là 4.640.000 [[hecta]] lúa với sản lượng 7.200.000 tấn thóc.<ref>Guathier. tr 228</ref> Năng suất ở mỗi miền khác nhau. Tính đến [[thập niên 1930]] một hecta ở Bắc Kỳ thu hoạch được 1.470 [[kg]] thóc; [[Trung Kỳ]] đạt 1.370 &nbsp;kg/ha; và Nam Kỳ là 1.340kg340&nbsp;kg/ha.<ref>Gauthier. tr 125</ref> Tuy nhiên vì diện tích trồng trọt ở Nam Kỳ rộng lớn hơn nên miền Nam đã là vựa thóc, cung cấp phần thặng dư lớn nhất của cả sáu xứ [[Liên bang Đông Dương]].<ref>Gauthier. tr 228</ref>
 
Sang thế kỷ 21 hàng năm sản lượng của cả nước đạt 33-34 triệu tấn thóc, trong đó chỉ sử dụng khoảng 8 triệu tấn (tương đương 4 triệu tấn gạo sau khi xay xát) cho xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ sung dự trữ quốc gia.
Dòng 197:
==Tác động môi trường==
[[Tập tin:NP Rice Emissions18 (5687953086).jpg|thumb|right|Đo đạc khí nhà kính phát sinh từ cây lúa.]]
Trồng lúa gạo trên các mảnh ruộng đất ngập nước được cho là góp 1,5% khí metan phát thải vào môi trường.<ref>{{chú thích web|title=World Greenhouse Gas Emissions: 2005|url=http://www.wri.org/chart/world-greenhouse-gas-emissions-2005|publisher=World Resources Institute|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2013}}</ref><ref>{{chú thích web |title=World Greenhouse Gas Emissions in 2005 |url=http://www.wri.org/image/view/11147/_original |publisher=[[World Resources Institute]]}}</ref> Do các mảnh ruộng ngập nước lâu ngày làm cách ly ôxy từ khí quyển vào đất làm phát sinh các phản ứng lên men kị khí trong đất.<ref name=heinz>{{cite journal | author = Neue Heinz-Ulrich | year = 1993 | title = Methane emission from rice fields: Wetland rice fields may make a major contribution to global warming | url = http://www.ciesin.org/docs/004-032/004-032.html | journal = BioScience | volume = 43 | issue = 7| pages = 466–73 | doi = 10.2307/1311906 | jstor = 1311906 }}</ref> Trồng lúa gạo cần nhiều nước hơn các lại ngũ cốc khác.<ref>[http://www.waterfootprint.org/Reports/Report12.pdf report12.pdf Virtual Water Trade – Proceedings of the International Expert Meeting on Virtual Water Trade], p. 108</ref> Trong khi đó sản xuất gạo cần gần 1/3 lượng nước ngọt trên Trái Đất.<ref>{{chú thích web | url = http://www.economist.com/news/leaders/21601850-technological-breakthroughs-rice-will-boost-harvests-and-cut-poverty-they-deserve-support | tiêu đề = A second green revolution | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = The Economist | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Một nghiên cứu năm 2010 cho thấy rằng hậu quả của việc gia tăng nhiệt độ và giảm lượng bức xạ trong những năm cuối của thế kỷ 20 làm cho tỉ lệ tăng năng suất ở một vài nơi thuộc châu Á giảm, so với những nơd9uo775c quan sát không thấy xảy ra xu hướng này.<ref>{{cite journal |doi=10.1073/pnas.1001222107 |author=Welch, Jarrod R.; Vincent, J.R.; Auffhammer, M.; Dobermann, A.; Moya, P.; Dawe, D. |title=Rice yields in tropical/subtropical Asia exhibit large but opposing sensitivities to minimum and maximum temperatures |journal=Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. |volume=107 |issue=33 |pages=14562–7 |year=2010 |pmid=20696908 |pmc=2930450 }}</ref><ref>Black, Richard (ngày 9 tháng 8 năm 2010) [http://www.bbc.co.uk/news/science-environment-10918591 Rice yields falling under global warming] BBC News Science & Environment. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2010.</ref> Tỉ lệ tăng sản lượng đã giảm 10–20% ở một số nơi. Nghiên cứu ghi nhận ở 227 nông trại ở Thái Lan, Việt Nam, Nepal, Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh, và Pakistan. Cơ chế của sự tụt giảm năng suất này vẫn chưa được rõ ràng, nhưng có lẽ liên quan đến sự gia tăng hô hấp trong những ngày ấm làm tiêu tốn năng lượng cho việc quang hợp.