Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Endova (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{1000 bài cơ bản}}
{{bài cùng tên}}
 
'''Chủ nghĩa xã hội''' bao gồm các tư tưởng [[chính trị]] ủng hộ một hệ thống kinh tế-xã hội mà trong đó các sở hữu về tư liệu sản xuất là thuộc quyền điều khiển của toàn thể cộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tế cũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn<ref>[http://www.britannica.com/eb/article-9109587 "Socialism"] ''[[Encyclopædia Britannica]]''. 2006. Encyclopædia Britannica Online.</ref>. Quyền điều khiển có thể là trực tiếp qua một tập thể như hình thức [[công đoàn]] hay gián tiếp qua hình thức [[nhà nước]]. Nhìn theo khía cạnh [[kinh tế]] thì chủ nghĩa xã hội có đặc tính là sự sở hữu của các phương tiện sản xuất đã được "cộng đồng hóa".
[[hình:Socialists in Union Square, N.Y.C..jpg|nhỏ|hochkant=1.5|Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào [[Ngày Quốc tế Lao động]] 1912 tại Union Square ở [[New York City]]]]
 
'''Chủ nghĩa xã hội''' ({{lang-de|Sozialismus}}, từ {{lang-la|Socialis, tình đồng đội}}) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh [[chủ nghĩa tự do]] và [[chủ nghĩa bảo thủ]]. Không có định nghĩa rõ ràng về thuật ngữ này. Nó bao gồm một loạt các định hướng chính trị. Từ các phong trào đấu tranh và các đảng Công nhân có tinh thần cách mạng, những người muốn lật đổ [[chủ nghĩa tư bản]] nhanh chóng và bằng bạo lực (Cánh Tả quá khích), cho tới các dòng cải cách mà chấp nhận [[Thể chế Đại nghị]] và [[dân chủ]] ([[chủ nghĩa xã hội dân chủ]]). Theo đó, cũng phân biệt giữa những định hướng của [[chủ nghĩa cộng sản]], [[dân chủ xã hội]] và [[vô chính phủ]]. Những người theo chủ nghĩa xã hội thường nhấn mạnh giá trị cơ bản của [[bình đẳng]], [[công bằng]] và [[đoàn kết]] và đề cao mối quan hệ chặt chẽ giữa những phong trào xã hội thiết thực và phê phán xã hội lý thuyết, họ theo đuổi mục tiêu nhằm hòa hợp một trật tự xã hội và kinh tế công bằng xã hội.
 
Trong lịch sử tại nhiều quốc gia hình thành và tồn tại những hệ thống, được gọi là [[chủ nghĩa xã hội hiện thực]] cũng như [[chủ nghĩa xã hội nhà nước]] và thường có thể được phân loại như là các hệ thống độc tài hay chuyên chế; như [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]], [[Bắc Triều Tiên]], [[Đông Đức]] và [[Cuba]].
 
== Lịch sử ==