Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Constantinus Đại đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: ]] and và [[ using AWB
n rút gon, cắt lược bớt văn phong rườm rà lủng củng
Dòng 2:
|name=Constantinus I
| full name = Flavius Valerius Aurelius Constantinus
| title = [[Hoàng đế La Mã|Hoàng đế]] của [[Đế quốc La Mã]]
| image =Rome-Capitole-StatueConstantin.jpg
| image_size = 240px
| caption =Tượng Hoàng đế Constantinus I tại nhà [[bảo tàng Capitoline]]. Bức tượng đá hoa nguyên gốc được tạc theo kiểu Hậu Cổ đại, với phần người trên mặc bộ [[chiến bào]] màu đồng thiếc.<ref>Jás Elsner, ''Imperial Rome and Christian Triumph'', 64, fig.32</ref>
| chức vị =[[Hoàng đế]] [[nhà Constantinus]]
| kiểu tại vị =Trị vì
Dòng 24:
| date of death ={{death date|337|5|22|df=y}}
| place of death =
| place of burial =[[Constantinopolis]], [[Đế quốc La Mã|La Mã]]
| tôn giáo = [[Kitô giáo]], trước đó là [[PaganĐa giáoThầngiáo]]
|}}
 
'''Flavius Valerius Aurelius Constantinus'''<ref>Trong [[latinh|tiếng Latinh]] đế hiệu đầy đủ của Hoàng đế Constantinus I là <small>IMPERATOR CAESAR FLAVIVS CONSTANTINVS PIVS FELIX INVICTVS AVGVSTVS</small>, ''Hoàng đế Caesar Flavius Constantine Augustus, Người sùng đạo, May mắn và Bất khả chiến bại''. Vào năm 312, ông thêm hiệu <small>MAXIMVS</small> ("Vĩ đại nhất"), và vào năm 325 ông thay hiệu ''invictus'' ("bất khả chiến bại") bằng <small>VICTOR</small> ("chiến thẳng"), do ''invictus'' gợi nhớ đến Thần Mặt Trời [[Sol Invictus]].</ref> (s. vào ngày [[27 tháng 2]] khoảng năm [[280]]<ref name=birthdate>Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong [http://www.britannica.com/eb/article-9109633/Constantine-I "Constantine"], ''[[Encyclopædia Britannica]]'', 2007 Online edition; and "Constantine", ''[[Dictionary of the Middle Ages]]'', volume 3, 1983.</ref> – mất ngày [[22 tháng 5]] năm [[337]]), thường được biết đến là '''Constantinus I''', '''Constantinus Đại Đế''' hay '''Thánh Constantinus''' (đối với các tín hữu [[Chính thống giáo Đông phương]], là một vị [[Hoànghoàng đế]] của [[Đế quốc La Mã]],|La ông được ba quân tôn làm [[Augustus (danh hiệu)|Augustus]] vàotừ năm [[306]] và trị vì Đế quốc La Mã cho đến khi ông mất. TriềuConstantinus đạiI của ông có nhiều sự kiện đáng lưu ý và gây ấn tượng sâu sắc đến người đời, ông trở thành một vị vua La đại trongđầu lịchtiên sửcải [[Hậuđạo kỳ Cổ đại]], với công lớn trong việc gầy dựng nên nền văn minh châu Âu sau [[thời cổ điển|thời kỳ cổ điển]].<ref name="HansPohlsander1">Hans A. Pohlsander, ''The Emperor Constantine'', trang 1</ref> Ông là vị Hoàng đế đầu tiên theosang Ki-tô giáo của Đế quốc La Mã, là người đã ban bố [[Sắc lệnh Milano]] chấm dứt thảm sát các tín đồ Ki-tô giáo trong toàn Đếđế quốc. Qua đó, ông đã chuyển đổi dần nước La Mã từ một Đế quốc [[đa thần giáo]] dần trở thành một Đế quốc Kitô giáo hùng mạnh - mở đường cho những năm tháng vàng son của [[Đế quốc Đông La Mã]] sau này.<ref>Charles Matson Odahl, [http://books.google.com.vn/books?id=PN8TMJPugsIC&printsec=frontcover&dq=%22constantine%22#v=onepage&q&f=false ''Constantine and the Christian empire'']</ref> Đây là một trong những thay đổi lớn nhất trong lịch sử nhân loại, thay đổi hẳn bộ mặt của nền văn minh La Mã lâu đời.<ref name="ConstantineChristi11">Terry Julian, ''Constantine the Great, Christianity, and Constantinople'', các trang 11-14.</ref> Ông là một trong những danh nhân xuất sắc nhất trong lịch sử [[thế giới]] [[Thời kỳ cổ đại|cổ đại]].<ref>Hans A. Pohlsander, ''The Emperor Constantine'', Bìa sau</ref>
 
ÔngConstantinus Imộtcon [[thiên tài]] và cũng gặp may trong đời: các vị tiên đế chọn cha ông làm tướng, sau đó còn làmcủa vua. Nhờ đó, sau khi phụ hoàng [[Constantius Chlorus]] qua đời vào năm [[306]], ôngđã đượclên tấnkế phong làm Hoàng đếvị tại [[York]] (nước [[Anh]] ngày nay), mởsau rakhi triềuphụ đạihoàng củachết vịnăm Hoàng đế vĩ đại Constantinus I Đại Đế306.<ref>Elizabeth Hartley, Jane Hawkes, Martin Henig, ''Constantine the Great: York's Roman emperor'', trang 15</ref> Ông là vịnhà lãnh đạo đầu tiên trong lịch sử nền văn minh phươngphưương Tây đã banthực bốhiện chính sách tự do tôn giáo.; Ôngnhưng rấttrên sùngthực đạotế, Kitô giáo và coi Thiên ChúaConstantinusngườimột giúptín ôngđồ đánhKitô bạigiáo cácngoan kẻ thù của mìnhđạodanhluôn chínhtin ngônvào thuậnsự ngựquan trịphòng Đếcủa quốc:<ref>D.Chúa G.trong Kousoulas,việc ''Theđánh Life and Times of Constantine the Great'',bại các trang XIII-XIV.</ref> tương truyền rằng Thiên Chúa đã hỗ trợ cho ông đánh thắng phe đối lập trong [[trận Cầu Milvian|trận cầu Milvian]]nướcthốngcủng nhấtcố Đếquyền quốclực Lacủa mình.<ref>D. G. Kousoulas, ''The Life and Times of Constantine the Great'', trang 144</ref> Sau chiến thắng vang dội ấy, ông ca khúc khải hoàn diễu binh vào thành [[Roma|La Mã]] trong niềm biết ơn Thiên Chúa.<ref>Terry Julian, ''Constantine the Great, Christianity, and Constantinople'', trang 21</ref> Do đó, chiến công vẻ vang này trở thành một những thời khắc lớn, khó quên trong lịch sử, vì dẫn đến cuộc [[cách mạng]] về tôn giáo tại Đế quốc La Mã.<ref>Raymond Van Dam, ''Remembering Constantine at the Milvian Bridge'', các trang 3XIII-4XIV.</ref> Lịch phụng vụ [[nghi lễ Byzantium]], được Giáo hội [[Chính thống giáo Đông phương]] và các giáo hội [[Công giáo Đông phương]] tuân giữ, liệt kê cả Hoàng đế Constantinus I và mẹ của ông là Thái hậu [[Thánh Helena|Helena]] là hai vị Thánh. Mặc dù không được kể vào danh sách các vị Thánh của Giáo hội [[Công giáo Latinh]] (Tây phương) nhưng Constantinus I vẫn được họ kính trọng với danh hiệu "Đại Đế" vì những đóng góp của ông cho Kitô giáo. Đối với đức tin KitôNhiều giáo, ôngdân Ki-tô ngườicoi Constantinus côngI lớncùng hơn cả, kể từ thờivới [[Giê-su|Chúa Giêsu]] và [[Sứ đồ Phaolô|Thánh Phaolô]] là 3 nhân vật quan trọng nhất trong quá trình thành lập giáo hội Ki-tô giáo.<ref name="ConstantineChristi11"/>
 
ÔngVề cũngđối tấnngoại, côngtriều [[ngườiđại Frank]]Constantinus vàochứng năm [[310]] và buộckiến nhiều ngườicuộc Frankchiến phảitranh nhập quân ngũgiữa La Mã.<ref>Noel Emmanuelvới Lenski,các ''Theman Cambridgetộc companionphía tobắc. theConstantinus Ageđã ofđánh Constantine'',bại Tậpcác 13, trang 357</ref> Ông cũng đánhbộ thắngtộc [[người SarmatiaFrank|Frank]], [[goth|người GothSarmatia|Sarmatia]], nhưng quan trọng hơn cả là cuộc đại thắng của ông trước người [[Đế quốc Ba Tư|Ba TưGoth]] dưới triềuép [[nhànhiều Sassanid]]người -thuộc các kẻsắc thùdân truyềnnày thốnggia củanhập Đếquân quốcđội La Mã ở phương Đông.<ref>Noel Emmanuel Lenski, ''The Cambridge companion to the Age of Constantine'', Tập 13, trang 313357</ref> Vào nămNăm [[324]], vua Constantinus I Đại Đế tuyên bố quyết định đổi tên thành phố [[Byzantium]] thành ''Tân La Mã'' (Nova Roma) và vào [[11 tháng 5]] năm [[330]] ông chính thức dời đô về thànhNova phố này. Đây là một quyết định quan trọng của ông.<ref name="ConstantineChristi11"/> Ông là một vĩ nhân và việc ông thiên đô về thành Constantinopolis đã góp phần bảo vệ luật pháp La Mã, nền văn hóa và ngôn ngữ Hy Lạp, do đó ông trở thành vị vua sáng lập ra nền văn minh Đông La Mã Kitô giáo kéo dài hơn ngàn nămRoma.<ref name="ConstantineChristi11"/> Sau khi Constantinus I Đại Đế qua đời vàochết năm 337, Triềuchính đìnhphủ La Mã đã đổi tên kinhthủ đô mới thành [[Constantinopolis]], có nghĩa là ''Thành phố của Constantinus''. Thành Constantinopolis vẫn là kinhthủ đô của [[Đế quốc Đông La Mã]] trên hơn một ngàn năm, chỉ bị ngắt quãng tạm thời bởi sự đốt phá và chiếm đóng của quân [[Thập tự chinh lần thứ tư]] năm 1204, cho đến khi rơi vào [[Đế quốc Ottoman|người Thổ Nhĩ Kỳ]] năm 1453. TuyMặc dù là một vị Hoànghoàng đế có nhiềucông thànhtích tựulừng rựclẫy, rỡConstantinus nhưngđã bị nhiều người thẳngthời tayhậu chỉcổ tríchđại ông vào các thời Hậu Cổcận đại (trong số đó có cả người cháu trai của chính ông là Hoàng đếvua [[Julianus (Hoàng đế)|Julianus]] sau này) thẳng Cậntay đại:phê theo đó,phán Constantinus I như một ônghôn vua hungquân bạo, tham tànchúa, đã gây nhiều tộitai trạnghọa đối với đấtthần nướcdânchỉích giỏikỷ chỉ theo đuổi lợi ích riêng của mình.<ref name="HansPohlsander1">Hans A. Pohlsander, ''The Emperor Constantine'', trang 1</ref>
 
Ông cũng tấn công [[người Frank]] vào năm [[310]] và buộc nhiều người Frank phải nhập quân ngũ La Mã.<ref>Noel Emmanuel Lenski, ''The Cambridge companion to the Age of Constantine'', Tập 13, trang 357</ref> Ông cũng đánh thắng [[người Sarmatia]] và [[goth|người Goth]], nhưng quan trọng hơn cả là cuộc đại thắng của ông trước người [[Đế quốc Ba Tư|Ba Tư]] dưới triều [[nhà Sassanid]] - là kẻ thù truyền thống của Đế quốc La Mã ở phương Đông.<ref>Noel Emmanuel Lenski, ''The Cambridge companion to the Age of Constantine'', Tập 13, trang 313</ref> Vào năm [[324]], vua Constantinus I Đại Đế tuyên bố quyết định đổi tên thành [[Byzantium]] thành ''Tân La Mã'' (Nova Roma) và vào [[11 tháng 5]] năm [[330]] ông chính thức dời đô về thành phố này. Đây là một quyết định quan trọng của ông.<ref name="ConstantineChristi11"/> Ông là một vĩ nhân và việc ông thiên đô về thành Constantinopolis đã góp phần bảo vệ luật pháp La Mã, nền văn hóa và ngôn ngữ Hy Lạp, do đó ông trở thành vị vua sáng lập ra nền văn minh Đông La Mã Kitô giáo kéo dài hơn ngàn năm.<ref name="ConstantineChristi11"/> Sau khi Constantinus I Đại Đế qua đời vào năm 337, Triều đình La Mã đổi tên kinh đô mới thành [[Constantinopolis]], có nghĩa là ''Thành phố của Constantinus''. Thành Constantinopolis vẫn là kinh đô của [[Đế quốc Đông La Mã]] trên hơn một ngàn năm, chỉ bị ngắt quãng tạm thời bởi sự đốt phá và chiếm đóng của quân [[Thập tự chinh lần thứ tư]] năm 1204, cho đến khi rơi vào [[Đế quốc Ottoman]] năm 1453. Tuy là một vị Hoàng đế có nhiều thành tựu rực rỡ nhưng có nhiều người thẳng tay chỉ trích ông vào các thời Hậu Cổ đại (trong số đó có cả người cháu trai của chính ông là Hoàng đế [[Julianus (Hoàng đế)|Julianus]]) và Cận đại: theo đó, Constantinus I là một ông vua hung bạo, tham tàn, có nhiều tội trạng đối với đất nước và chỉ giỏi theo đuổi lợi ích riêng của mình.<ref name="HansPohlsander1"/>
<!--== Sử liệu ==
Constantinus là một chính khách có tầm quan trọng lớn trong lịch sử, và có lẽ vì thế mà ông luôn luôn là một nhân vật gây tranh cãi trong giới sử học.<ref>Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 272.</ref> The fluctuations in Constantine's reputation reflect the nature of the ancient sources for his reign. These are abundant and detailed,<ref>Bleckmann, "Sources for the History of Constantine" (CC), 14; Cameron, 90–91; Lenski, "Introduction" (CC), 2–3.</ref> but have been strongly influenced by the official propaganda of the period,<ref>Bleckmann, "Sources for the History of Constantine" (CC), 23–25; Cameron, 90–91; Southern, 169.</ref> and are often one-sided.<ref>Cameron, 90; Southern, 169.</ref> There are no surviving histories or biographies dealing with Constantine's life and rule.<ref>Bleckmann, "Sources for the History of Constantine" (CC), 14; Corcoran, ''Empire of the Tetrarchs'', 1; Lenski, "Introduction" (CC), 2–3.</ref> The nearest replacement is [[Eusebius of Caesarea]]'s ''Vita Constantini'', a work that is a mixture of [[eulogy]] và [[hagiography]].<ref>Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 265–68.</ref> Written between 335 and circa 339,<ref>Drake, "What Eusebius Knew," 21.</ref> the ''Vita'' extols Constantine's moral and religious virtues.<ref>Eusebius, ''Vita Constantini'' 1.11; Odahl, 3.</ref> The ''Vita'' creates a contentiously positive image of Constantine,<ref>Lenski, "Introduction" (CC), 5; Storch, 145–55.</ref> and modern historians have frequently challenged its reliability.<ref>Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 265–71; Cameron, 90–92; Cameron and Hall, 4–6; Elliott, "Eusebian Frauds in the "Vita Constantini"", 162–71.</ref> The fullest secular life of Constantine is the anonymous ''Origo Constantini''.<ref>Lieu and Montserrat, 39; Odahl, 3.</ref> A work of uncertain date,<ref>Bleckmann, "Sources for the History of Constantine" (CC), 26; Lieu and Montserrat, 40; Odahl, 3.</ref> the ''Origo'' focuses on military and political events, to the neglect of cultural and religious matters.<ref>Lieu and Montserrat, 40; Odahl, 3.</ref>-->
Hàng 67 ⟶ 68:
=== 312 đến 324 ===
 
Đầu năm 312, Hoàng đế Constantinus I thốngđem suất đại binhquân vượt qua dãy núi [[Anpơ|Alps]] với và tấn công [[Maxentius]]. Ông nhanh chóng chinh phục vùng Bắc Ý trong những trận đánh tai [[Trận đánh Turin (312)|Turin]] và [[Trận đánh Verona (312)|Verona]] và sau đó thẳng tiến về thành La Mã. Nơi đó, Constantinua I với một đội quân gồm gần 10 vạn chiến binh (9 vạn Bộ binh và 8 nghìn Kỵ binh)<ref name="Nor">J. Norwich, ''Byzantium: The Early Centuries'', 38</ref> đã đại thắng Maxentius trong [[trận Cầu Milvian|trận đánh]] trên cầu Milvian, mà kết quả là ông trở thành Augustus phía Tây, hay là người cai trị toàn bộ [[Đế quốc Tây La Mã|Đế quốc La Mã phía Tây]]. Đại thắng huy hoàng tại cầu Milvian là một sự kiện khó quên trong lịch sử nhân loại.<ref name="VanDam12">Raymond Van Dam, ''Remembering Constantine at the Milvian Bridge'', các trang 1-2.</ref> Trong trận đánh đã đi vào lịch sử này Constantinus đã cho quân lính mình khắc lên khiên của họ ký hiệu mà những người theo Kitô giáo tin là ký hiệu [[labarum]], mặc dù các sử gia vẫn còn tranh cãi rằng là liệu những kí hiệu đó có phải là Kitô giáo rõ rệt, hay là kí hiệu cổ của thần mặt trời.<ref>Elizabeth DePalma Digeser, "The Making of A Christian Empire: Lactantius and Rome" (London, Cornell University Press, 2000) p. 122</ref>. Kí hiệu labarum và khẩu hiệu đi kèm theo [[In Hoc Signo Vinces]] (trong dấu hiệu này, Người sẽ chinh phục) được kể là từ kết quả của hình ảnh hiện ra trước Constantinus I tại Saxa Rubra, là nguyên nhân mà cuối cùng ông thuận chuyển sang Kitô giáo. Trên đường rút chạy, vị vua xấu số Maxentius bị rơi xuống nước và chìm chết dưới [[sông Tiber]]. Sau đại thắng vẻ vang, Constantinus I kéo đoàn binh chiến thắng ca khúc khải hoàn tiến bước vào thành La Mã ngay trong ngày hôm sau. Một ý nghĩa lớn lao khác của chiến công lừng lẫy này là ông đã đập vỡ mộng của Maxentius: ông vua này định đánh bại Constantinus I trong trận đánh này để lập chiến tích ngay trong ngày kỷ niệm lễ đăng quang của ông ta. Chiến thắng vang dội này được xem là sự kiện mở đầu những năm tháng vinh quang của Constantinus I: một vị Hoàng đế sa ngã đã bị thay thế bằng một vị Hoàng đế thiêng liêng trong mắt thần dân. Trong những năm kế tiếp đó, ông dần củng cố quân đội của mình mạnh hơn tất cả các đối thủ của mình trong hệ thống [[Tứ đầu chế]] đang suy yếu. Cứ đến ngày [[28 tháng 10]], nhân dân thành La Mã lại làm lễ kỷ niệm chiến thắng cầu Milvian - ''"cuộc đánh đuổi tên bạo chúa"'' và ngày hôm sau là ngày [[29 tháng 10]], thì họ lại kỷ niệm - ''"cuộc tiến quân của vị thần linh"'' (đó chính là vua Constantinus I).<ref name="VanDam12"/>
 
Năm 313, ông gặp [[Licinius]] ở kinh thành [[Milano]] để kết chặt liên minh giữa họ bằng sự thành hôn của Licinius và em gái kế của Constantinus là [[Flavia Julia Constantia|Constantia]]. Trong cuộc gặp gỡ này, hai vị hoàng đế đã đồng ý về sắc lệnh bây giờ gọi là [[Sắc lệnh Milan]], chính thức cho phép tất cả mọi tôn giáo hoạt động tự do trong toàn đế quốc, đặc biệt là Kitô giáo.<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', p. 24.</ref> Tuy nhiên cuộc hội nghị đã bị cắt ngắn khi tin tức đến tai Licinius rằng đối thủ của ông ta là [[Maximinus II|Maximinus Daia]] đã vượt qua [[Bosphore|Bosporus]] và xâm lược vào lãnh thổ thuộc Licinius. Licinius từ biệt và cuối cùng đã đánh bại Maximinus, nắm lại toàn quyền điều khiển phần phía đông của Đế quốc La Mã. Tuy nhiên những quan hệ giữa hai vị hoàng đế còn lại ngày càng xấu đi và hoặc là năm [[314]] hay [[316]], Constantinus và Licinius đánh lẫn nhau trong chiến tranh [[Trận đánh Cibalae|Cibalae]], với Constantinus (với 30.000 quân) là người chiến thắng<ref name="Nor2">J. Norwich, ''Byzantium: The Early Centuries'', 47</ref>. Họ đụng độ lần nữa ở [[Trận đánh Mardia|trận Campus Ardiensis]] năm 317, và đi tới thỏa thuận rằng con trai của Constantine là [[Crispus]] và [[Constantinus II (hoàng đế)|Constantinus II]], và con trai của Licinius là Licinianus được phong ''[[Caesar (danh hiệu)|caesars]]''.<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', pp. 38–39.</ref>
Hàng 75 ⟶ 76:
 
=== Thiết lập thành Tân La Mã ===
Thất bại của Licinius đại diện cho sự qua đi của Đế quốc La Mã cũ, và sự bắt đầu của vai trò của [[Đế quốc Đông La Mã]] như là trung tâm học tập, phát triển, và bảo toàn văn hóa. TriềuChính quyền đình Constantinus I ban chiếu chỉ cho người xây dựng lại thành phố [[Byzantium]], và đổi tên tân đô thành Tân La Mã (tức ''Nova Roma'') là cho ban hành những đồng xu kỉ niệm năm 330 để kỉ niệm sự kiện trọng đại này. Ông cho xây cất [[Nghị viện Đông La Mã|Nghị viện]] và các văn phòng dân sự tại kinhthủ kỳđô TânNova La MãRoma, giống như những văn phòng ở cố đô La MãRoma. KinhThủ thànhđô nàymới được bảo vệ bằng [[Thập Tự thật]](True Cross), gậy của [[Moses]] và các [[thánh vật]], dù cho một vật trang sức đá chạm bây giờ ở [[Bảo tàng Ermitazh|Bảo tàng HermitageErmitaz]] (nước Nga) cũng đã minh họa việc Constantinus I được [[Tyche]] (tức vị thần nữ cai quản tân đô) đội chiếc Vương miện lên đầu [http://www.hermitagerooms.com/exhibitions/Byzantium/sardonyx.asp]. NhàHoàng vuađế cũng ban huấn dụ cho thay thế hình vẽ chư thần của tín ngưỡng Đa Thần giáo xưa và thường hòa nhập các bức vẽ này vào [[các biểu tượng của Kitô giáo]]. Nơi nền cũ của miếu thờ thần nữ [[Aphrodite]], [[Nhà thờ của các Thánh tông đồ]] được xây lên. Nhiều thế hệ sau đó có một câu chuyện rằng có hình bóng của một bậc [[thánh nhân]] đã dẫn Hoàng đế Constantinus I đến địa điểm này, và một vị [[thiên sứ]] mà không ai khác có thể nhìn thấy, đã dẫn ông tới địa điểm của những bức tường mới mẻ. Sau khi ông qua đời, người La Mã đặt tên lại cho kinhthủ đô là ''Nova Roma Constantinopolitana'' (còn gọi là Constantinopolis hoặc là [[Constantinopolis|Constantinople]] trong tiếng Anh, có nghĩa là "thành phố của Constantinus I").<ref name="macmullen"/>
 
=== 326 – qua đời ===
Hàng 97 ⟶ 98:
Triều đại của Constantinus đã thiết lập một tiền lệ cho một vị trí Giáo hoàng trong Giáo hội Công giáo; Constantinus tự cho mình có trách nhiệm với Thiên Chúa về sức khỏe về mặt tâm linh của thần dân của ông ta, và do đó ông có trách nhiệm duy trì sự chính thống.<ref>Richards, Jeffrey. ''The Popes and the Papacy in the Early Middle Ages 476-752'' (London: Routledge & Kegan Paul, 1979) pp. 14-15</ref> Đối với Constantinus, hoàng đế không quyết định ra giáo lý - đó là trách nhiệm của các giám mục - mà đúng hơn vai trò của ông là bảo vệ giáo lý, diệt bỏ những điều dị giáo, và ủng hộ một sự thống nhất về các vấn đề tôn giáo.<ref>Richards, Jeffrey. ''The Popes and the Papacy in the Early Middle Ages 476-752'' (London: Routledge & Kegan Paul, 1979) q. 15</ref> Hoàng đế đảm bảo rằng Thiên Chúa được tôn thờ đúng cách trong đế quốc của ông; và tôn thờ thế nào là đúng đắn là do Giáo hội quyết định.<ref>Richards, Jeffrey. ''The Popes and the Papacy in the Early Middle Ages 476-752'' (London: Routledge & Kegan Paul, 1979) p. 16</ref>
 
Vào năm 316, Triềuchính đìnhphủ Constantinus I đảm nhiệm vai trò trọng tài trong cuộc tranh cãi ở Bắc Phi về sự [[lạc giáo]] của [[giáo thuyết Donatus]] tại Bắc Phi. Ba công đồng địa phương và một phiên tòa khác có mặt Constantinus đã kết án Donatus và phong trào cùng tên. Năm 317, Constantinus ban hành một chiếu chỉ tịch thu tài sản của các nhà thờ theo Donatus và cho lưu đày các giáo sĩ của phái này. Quan trọng hơn, năm 325 ông triệu tập [[Công đồng Nicaea]], là [[Công đồng đại kết]] đầu tiên (không kể Công đồng Jerusalem nếu như sự kiện này được tính vào), chủ yếu để đối phó với [[giáo thuyết Arius]], bị coi là dị giáo.
 
== Constantinus và người Do Thái ==
Hàng 129 ⟶ 130:
{{chính|Donatio Constantini}}
 
Những năm về sau, các sự kiện lịch sử được che phủ bởi các truyền thuyết. Người ta cho rằng sẽ là không thích hợp khi nói rằng vua Constantinus I được một vị giám mục bị nghi vấn về sự chính thống đến rửa tội vào giây phút hấp hối của ông, và do đó nổi lên một truyền thuyết rằng [[Giáo hoàng Sylvestrô|Giáo hoàng Sylvester I]] (314-335) đã chữa vị Hoàng đế ngoại giáo khỏi bệnh [[phong cùi]]. Theo như truyền thuyết này, Constantinus I được rửa tội sau đó và ban tặng nhiều tòa nhà cho [[Giáo hoàng]]. Vào thế kỉ thứ tám, một tài liệu gọi là "[[Donatio Constantini]]" (''Ân huệ của Constantinus I'') xuất hiện lần đầu tiên, trong đó nói rằng Constantinus I sau khi chuyển sang Kitô giáo xong đã trao lại quyền hành phía Đông cho thành [[Roma|La Mã]], [[Ý]] và quyền lực phía Tây cho chế độ Giáo hoàng. Trong thời [[Thượng Trung cổ]], tài liệu này được sử dụng và được công nhận như là cơ sở cho quyền lực thế tục của Giáo hoàng, mặc dù nó bị tuyên bố là giả mạo bởi Hoàng đế La Mã Thần thánh [[Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh|Otto III]] và đại thi hào nước [[Ý]] là [[Dante Alighieri]] đã than khóc rằng thư tịch này là gốc rễ của những ham muốn thế tục của chế độ Giáo hoàng. Vào thế kỉ 15, nhà [[văn hiến học|ngữ văn]] [[Lorenzo Valla]] đã chứng minh rằng tài liệu này là giả mạo.
 
=== Constantinus I trong ''Historia'' của Geoffrey người xứ Monmouth ===