Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc Chu Vũ Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tiểu sử: sửa chính tả 3, replaced: thứ 4 của → thứ tư của using AWB
Dòng 27:
Kế vị sau 2 người anh là [[Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế]] Vũ Văn Giác và [[Bắc Chu Minh Đế]] Vũ Văn Dục. Ông được [[nhiếp chính]] bởi [[Vũ Văn Hộ]], một người trong hoàng tộc và có thế lực lớn. Năm [[572]], ông lật đổ Hộ và giành lại chính quyền từ tay mình, phát triển quân sự, trở thành vị Hoàng đế đã có cống hiến rất lớn cho sự nghiệp thống nhất Trung Quốc sau nhiều thế kỷ chia cắt từ thời [[Ngũ Hồ thập lục quốc]] bắt đầu năm 304.
 
Cái chết độ ngột của ông vào năm [[578]] khiến giấc mộng thống nhất Trung Nguyên còn dang dở, và người con [[Bắc Chu Tuyên Đế|Vũ Văn UânVân]] nóinối ngôi, tức Chu Tuyên Đế. Dưới thời gian của Chu Tuyên Đế, chính quyền Bắc Chu bị [[Dương Kiên]] kiểm soát. Và chỉ trong vòng 4 năm sau khi Vũ Đế qua đời, nhà BẮc Chu bị Dương Kiên soán vị, thành lập [[nhà Tùy]].
 
== Tiểu sử ==
Dòng 38:
Vũ Văn Ung được phong làm Đại tư không, tước vị ''Lỗ quốc công'' (鲁国公), rất được Minh Đế tín nhiệm, thường hay cho bàn việc quan trọng. Khi nghị chính, Vũ Văn Ung rất kiệm lời trong việc bàn bạc, tuy nhiên ông được Minh Đế nhận xét: ''"Người này tuy không thường nói, nhưng hễ khi nói ắc là luôn chính xác"''<ref>[[Chu thư]], quyển 5: 武成元年,入为大司空、治御正,进封鲁国公,领宗师。甚为世宗所亲爱,朝廷大事,多其参议。性沉深有远识,非因顾问,终不辄言。世宗每叹曰:“夫人不言,言必有中</ref>.
 
Năm [[559]], Vũ Văn Hộ trao trả quyền lực kiểm soát triều chính cho Minh Đế, nhưng vẫn nắm quyền lực quân đội trong tay mình. Năm sau, nhận thấy mục đích diệt trừ mình của Minh Đế, Vũ VĂnVăn Hộ ngầm sai hộ quan [[Lý An]] (李安) hạ độc vào trong thức ăn của Minh Đế. Trước lúc chết, Minh Đế chọn em mình làm người kế vị. Quyền lực triều chính lại quay về trong tay Vũ Văn Hộ.
 
== Diệt quyền thần ==