Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Tập tin Tuolsleng2.JPG đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi INeverCry vì lý do: non-controversial derivative work (photo of photo and virtually nothing beside it).
Dòng 29:
Bảo tàng còn lưu giữ các hiện vật được tìm thấy sau khi quân [[Khmer Đỏ]] bị khống chế vào tháng 01 năm 1979, nhà tù đã lưu giữ rất nhiều tài liệu, hàng ngàn bức ảnh các nạn nhân, rất nhiều trong số đó vẫn đang được trưng bày. Các bức tranh vẽ cảnh tra tấn trong tù đang được trưng bày do [[Vann Nath]] thực hiện, ông là một trong những người tù sống sót tại Toul Sleng. Bản đồ đất nước Campuchia ghép bằng sọ của các nạn nhân hiện không còn được trưng bày trong bảo tàng nữa vì một số ý kiến cho rằng việc đó quá tàn nhẫn. Trước đây việc không tiếp tục trưng bày tấm bản đồ ghê rợn đó đã từng gây một cuộc tranh cãi phạm vi quốc tế. Để hiểu được toàn bộ bối cảnh lịch sử, nên kết hợp chuyến thăm tới bảo tàng tội diệt chủng Toul Sleng với chuyến thăm tới [[Cánh đồng chết]] [[Choeung Ek]].
 
[[Tập tin:Tuolsleng2.JPG|nhỏ|phải|300px|Bức ảnh người phụ nữ bồng con sắp bị [[Khmer Đỏ]] khoan vào đầu - hình thức giết người man rợ lúc bấy giờ]]
 
Tại các trại giam to, hiện người ta cho trưng bày những bức ảnh, tranh vẽ sống động về thời đó, từ hình ảnh chiếc ghế sắt để nạn nhân ngồi chụp hình, các phạm nhân bị đánh đập tàn nhẫn, các cánh đồng chết đẫy rẫy xương của những người bị [[Khmer Đỏ]] giết hại, các hình vẽ mô tả lại cảnh phạm nhân bị tra tấn.