Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đây thôn Vĩ Dạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: xóa link tự xb using AWB
Dòng 66:
|date=2001
|accessdate=}}</ref>.
*Người ta đã tốn khá nhiều giấy mực để bàn về bài thơ bất hủ này, nhưng tôi chưa thấy có lời bàn nào thuyết phục. Có lẽ vì chúng ta chưa hoàn toàn hiểu hoàn cảnh khiến bài thơ ra đời? Nếu cứ tạm cho những chi tiết do Wikipedia cung cấp là chính xác, người ta sẽ có thể hiểu được phần nào tâm trạng của tác giả cũng như ý nghĩa của bài thơ. Thơ HMT có sự pha trộn giữa mộng và thực rất nhiều, do đó, bài thơ này cũng không là ngoại lệ. Theo tôi, nhà thơ họ Hàn đã “mộng” là nàng Kim Cúc thực sự yêu chàng tha thiết khiến chàng hiểu được cả tâm tư của nàng. Hàn đã “hình dung” ra tâm trạng của Kim Cúc đang ngày đêm ngóng đợi chàng và diễn tả một cách rất tài tình, lãng mạn trong 8 câu đầu. Sao anh không mau về Thôn Vĩ Dạ thăm em, để đứng trong khu vườn xanh mướt đó, ngắm nắng mới qua hàng cau, để cho em trộm nhìn anh qua khóm trúc, chiêm ngưỡng khuôn mặt chữ điền của anh.  Bốn câu sau: Nhưng thực tế là chúng ta vẫn xa cách và anh có về đâu, dòng nước Hương Giang và nương ngô đầy hoa bắp cũng buồn lây. Thuyền ơi, có đưa người về cho ta kịp tối nay? Bốn câu kết, HMT viết về chính mình: Em vẫn mơ khách đường xa ư? Thì “khách đường xa” là chính anh, đang trả lời em đây. Hình em mặc áo trắng tring nguyên khiến anh như không nhận ra. Nhưng em ơi, một thực tế nghiệt ngã và đau lòng đang hiện hữu. Căn bệnh trầm kha (sương khói) đã khiến anh không còn nguyên vẹn hình hài như xưa (mờ nhân ảnh). Dù vậy, mong em hiểu rằng tình yêu của anh đối với em vẫn luôn luôn đậm đà, chưa bao giờ phai lạt. (Paul Nguyen) 
 
== Phổ biến trong nghệ thuật ==