Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Züllichau”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n replaced: ==Tài liệu tham khảo== → ==Tham khảo== using AWB
Dòng 37:
Cuối cùng thì Saltykov đã có thể đưa quân rời khỏi Posen trong vòng một ngày. Ông ta được lính Cozak hộ vệ, và, có lẽ ông ta muốn kéo đại binh đến đương đầu với mối họa Dohna, hoặc là ngăn cách vị lão tướng Dohna với xứ Brandenburg. Để làm được điều này, Saltykov phải thực hiện những mánh khóe công phu để gạt chân Dohna đi. Song, Saltykov cũng chẳng giỏi giang hơn gì Dohna cho lắm: ông cùng với ba vạn quân tinh nhuệ và quân lương ngặt nghèo tiến nhanh về phía trước và lặp phòng tuyến tại Crossen bên sông Oder (nếu nhà vua Friedrich II Đại Đế đoán được thì hẳn ông nghĩ rằng viên Thống chế Áo [[András Hadik]] hoặc là Quân giới [[Gideon Ernst von Laudon|Ernst Gideon von Laudon]] có thể hợp binh với người Nga tại đây). Dohna như vậy lại có thời cơ để ngăn ngừa Saltykov, nhưng ông đã không chớp lấy thời cơ này. Đối mặt với Saltykov, Dohna cứ thoái lui và thoái lui, cuối cùng khi về đất Brandenburg thì cả ông và người Nga đều không có quân lương. Cuối cùng, vào ngày [[17 tháng 7]] (một tuần sau khi nhà vua Friedrich II Đại Đế đến Schmöttseifen), Dohna và quân sĩ vào thị trấn Züllichau (Chỉ trong khoảng thời gian chiếm lấy nó trước khi Saltykov kéo đến), cách sông Crossen chừng 30 dặm. Sau cùng, lão tướng Dohna chẳng thể làm nên được một trò trống gì cả.<ref name="carlyle132thomas"/>
 
Friedrich II bấy giờ gặp vấn đề với các tướng lĩnh của ông. Ông đã phái Tướng von Wobersnow đến "hỗ trợ" Dohna vào đầu tháng 6 và Wobersnow có đề xướng kế hoạch đánh phá kho lương của quân Nga, như nhà vua gợi ý. Tuy nhiên, kế hoạch này đã không được thực thi và nhà vua có ngự bút thư gửi cho Wobersnow, với lời lẽ chỉ trích rất gắt gao: theo đó, ông coi Wobersnow giống như một kẻ thiếu quyết đoán, một kẻ chậm chạp, bất tài vô dụng, say rượu và là tấm gương xấu đã toàn quân tránh xa ra: ''"Alle sottisen die man im Krieg Thun kann haben Sie gethan"''. Có hai trang và cứ mỗi dòng lại càng có lời lẽ đanh thép hơn là dòng trước. Giờ đây, Friedrich II bất mãn với Dohna và xem nhẹ Wobersnow, do đó ông lâm vào khó khăn: trong các chiến dịch trước đây, các công thần của ông đều đã bị bắt sống hoặc là hy sinh trên trận tiền (Moritz, Retzow, Winterfeld, Keith). Một khi những vị dũng tướng hàng đầu của ông đều đã mất đi thì ông lại phải trông cậy những vị tướng ít tài cán hơn.<ref name="carlyle132thomas"/><ref name="davidfraser413"/> Trong số ấy, chỉ có mỗi viên Trung tướng [[Carl Heinrich von Wedel]] là đã thể hiện xuất sắc tinh thần chiến đấu táo bạo của mình trong trận thư hùng quyết liệt ở [[Trận Leuthen|Leuthen]] hồi năm [[1757]].<ref name="franzkugler408"/> Quốc vương quyết định huyền chức Dohna và giao cho Wedell đặc quyền (''Alter-Ego''), và theo chỉ dụ của ông thì Wedell trở thành quan [[Độc tài]] theo kiểu [[La Mã cổ đại]]:<ref name="franzkugler408carlyle132thomas"/><ref name="carlyle132thomasfranzkugler408"/>
{{Cquote|''Giờ đây Khanh sẽ thống soái ba quân thay Trẫm, những quân lệnh của Khanh sẽ được thi hành trên danh nghĩa của Trẫm, nếu như Trẫm biết được. Trẫm phải khen ngợi tài năng chiến đấu của Aí Khanh trong trận Leuthen. Do đó, Khanh sẽ được cử làm Độc tài, giống như nhiều người La Mã xưa kia, để cải thiện tình hình ở sông Oder. Ta hạ chiếu cho Khanh tấn công giặc Nga ngay khi Khanh tiếp giáp với chúng; đập cho chúng tan tác và phá vỡ liên kết giữa giặc Nga và giặc Áo.''|||Friedrich II Đại Đế}}
 
Dòng 65:
{{Tham khảo}}
 
==Tài liệu thamTham khảo==
* [[Thomas Carlyle]], ''History of Friedrich II of Prussia, called Frederick the Great''. Tập 11 {{en icon}}
* [[:ru:Антон Антонович Керсновский|Anton Antonovich Kersnovskiy]], [http://militera.lib.ru/h/kersnovsky1/index.html Lịch sử quân đội Nga] - М.: [[:ru:Эксмо|Eksmo]], 2006 - ISBN 5-699-18397-3 {{ru icon}}