Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Di chúc Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
[[Tập tin:Dichuc1969.gif|nhỏ|250px|Bút tích '''Di chúc Hồ Chí Minh''']]
'''Di chúc Hồ Chí Minh''' là tên gọi thông dụng của một tài liệu bằng văn bản được viết bởi [[Chủ tịch nước]] [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] [[Hồ Chí Minh]], tên ban đầu của văn bản này do tác giả đặt tên là '''Tài liệu tuyệt đối bí mật''' và đây chính là toàn văn Bản Di chúc của Hồ Chí Minh.
 
'''Di chúc Hồ Chí Minh''' là văn bản được viết bởi [[Chủ tịch nước]] [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] [[Hồ Chí Minh]], được công bố một phần sau khi ông qua đời. Văn bản đầu tiên được viết trong 5 ngày kết thúc vào ngày 15/5/1965, dài 3 trang có cả chữ ký của [[Lê Duẩn]]. Năm 1968, ông viết tay bổ sung thêm 6 trang. Trong đó, ông Hồ viết lại đoạn mở đầu, đoạn nói về việc riêng đã viết trong bản 1965 và thêm một số đoạn. Ngày 10/5/1969, ông viết lại toàn bộ đoạn mở đầu di chúc gồm một trang viết tay. <ref name=vne1/>
Sau khi Hồ Chí Minh [[Chết|qua đời]], tại một cuộc họp kín đặc biệt của [[Bộ Chính trị (định hướng)|Bộ Chính trị]] [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam]] được tổ chức vào sáng ngày [[3 tháng 9]] năm [[1969]] do [[Lê Duẩn]] chủ trì. Trong cuộc họp này, [[Phạm Văn Đồng]] giới thiệu để [[Vũ Kỳ]] chuyển đến Trung ương Đảng Lao động Việt Nam một tài liệu do Hồ Chí Minh viết. Tài liệu nằm trong chiếc phong bì to, tài liệu ghi ''"Tuyệt đối bí mật"'' – Đó là Di chúc của Hồ Chí Minh. Tài liệu tuyệt đối bí mật này có chữ ký chứng kiến của Lê Duẩn.
 
Sau khi Hồ Chí Minh qua đời, Hội nghị bất thường của Ban chấp hành trung ương Đảng (khoá 3) chiều 3/9/1969 đã giao Bộ Chính trị trách nhiệm công bố di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bản công bố chính thức chủ yếu dựa vào bản 1965, trong đó đoạn mở đầu lấy nguyên văn bản 1969. Phần giữa, từ đoạn nói về Đảng đến hết đoạn nói về phong trào cộng sản thế giới giữ nguyên văn bản 1965. <ref name=vne1/>
Tại cuộc họp đó, Vũ Kỳ báo cáo với Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, từ năm 1965, Hồ Chí Minh bắt đầu suy nghĩ và viết sẵn một số điều dặn lại cho toàn thể đảng viên và đồng bào của ông, phòng khi ông qua đời. Hồ Chí Minh dặn Vũ Kỳ, khi ông mất thì chuyển tài liệu này cho Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
 
Sau 20 năm ngày mất và cũng để ký niệm 100 năm ngày sinh của ông, [[Bộ Chính trị]], [[Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VI]] cho thông báo về ngày mất thật và toàn di chúc của ông. Thông tin được công bố trong thông báo của Bộ Chính trị số 151 ngày 19/8/1989. <ref name=vne1>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/vi-sao-20-nam-moi-cong-bo-ngay-mat-chu-tich-ho-chi-minh-3037443.html Vì sao 20 năm mới công bố ngày mất Chủ tịch Hồ Chí Minh],vnexpress.net, 30/8/2014</ref>.
Ngày [[9 tháng 9]] năm [[1969]], tại Lễ truy điệu trọng thể Hồ Chí Minh, một phần những trang viết trong tài liệu tuyệt đối bí mật đã được những nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng Lao động Việt Nam công bố với tên gọi là '''"Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh"'''.
 
==Hoàn cảnh ra đời==