Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngựa vằn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 63:
Một vài giả thuyết đã được đưa ra để giải thích về sự tiến hóa của những sọc nổi bật trên ngựa vằn. Các giả thuyết dưới đây (1 và 2) đều liên quan đến hình thức [[Ngụy trang|ngụy trang]]
*Sọc thẳng đứng có thể giúp ngựa vằn ẩn mình trong bụi cỏ bằng cách phá vỡ hình thể của nó. Ngoài ra, ngay cả ở khoảng cách vừa phải, sọc nổi bật còn kết hợp với màu xám hiện ngoài. Tuy nhiên cách ngụy trang này vẫn gây tranh cãi với những lập luận cho rằng hầu hết các loài săn mồi của ngựa vằn (chẳng hạn như [[Sư tử|sư tử]] và [[Linh cẩu|linh cẩu]]) không thể nhìn rõ ở một khoảng cách, nhiều khả năng chúng đã đánh hơi hoặc nghe thấy ngựa vằn từ một khoảng cách, đặc biệt là vào ban đêm.<ref>[http://www.cbc.ca/news/canada/calgary/zebra-stripes-camouflage-1.3416039 Zebra stripes not camouflage, University of Calgary study finds]. Cba.ca. Truy câp ngày 23 tháng 12 năm 2016.</ref>
*Vằn sọc có thể giúp tránh gây nhầm lẫn với kẻ thù bằng hình thức [[Ngụy trang|ngụy trang]] chuyển động - một nhóm ngựa vằn đứng hoặc di chuyển gần nhau có thể xuất hiện thành một khối lượng lớn các sọc lập lòe, gây khó khăn hơn cho sư tử để chọn ra một mục tiêu.<ref>{{cite web |url= http://animals.howstuffworks.com/mammals/zebra-stripes.htm/printable|title= Are zebras black with white stripes or white with black stripes?|first= Cristen|last= Conger|date= n.d.|publisher= [[HowStuffWorks]]|archiveurl= https://web.archive.org/web/20141021031315/http://animals.howstuffworks.com/mammals/zebra-stripes.htm/printable|archivedate= 2014-10-21|deadurl= no}}</ref> Có gợi ý rằng khi di chuyển, vằn sọc có thể làm gây nhầm lẫn những kẻ quan sát, chẳng hạn như những kẻ thù động vật có vú và côn trùng cắn, bằng hai loại [[Ảo ảnh (quang học)|ảo ảnh]]: [[Hiệu ứng bánh xe ngựa]], nơi nhận thức chuyển động bị đảo ngược, hoặc [[Ảo ảnh barberpole]], nơi nhận thức chuyển động bị sai hướng.<ref>{{cite journal | url=http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0944200613000974 | title=Motion camouflage induced by zebra stripes |author1=How, Martin J. |author2=Zanker, Johannes M. |lastauthoramp=yes | journal=Zoology | year=2014 | pages=163–170| doi=10.1016/j.zool.2013.10.004|volume=117|issue=3}}</ref><ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/soc-tren-minh-ngua-van-duoc-giai-ma-2928010.html Sọc trên mình ngựa vằn được giải mã]. [[VnExpress]]. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2016.</ref>
*Vằn sọc còn có tác dụng làm tín hiệu thị giác và nhận dạng, giúp giảm nguy cơ bị lạc đàn.<ref name="Hoofed"/><ref name="THVL"/> Mặc dù hoa văn vằn sọc đều độc nhất đối với mỗi cá thể, ngựa vằn còn có thể nhận ra bầy đàn nhờ sọc trên người chúng.
*Các thí nghiệm của nhiều nhà nghiên cứu khác nhau cho thấy vằn sọc còn hiệu quả trong việc thu hút một số loài ruồi, bao gồm [[Ruồi xê xê]] hút máu và [[Họ Ruồi trâu|ruồi trâu]].<ref name=BBCGill/><ref>{{cite journal|author=Waage, J. K. |year=1981|title= How the zebra got its stripes: biting flies as selective agents in the evolution of zebra colouration|journal= J. Entom. Soc. South Africa|volume=44|pages= 351–358|url=http://tabanidae.lifedesks.org/node/1486}}</ref> Một thí nghiệm năm 2012 tại [[Hungary]] cho thấy những mô hình sọc ngựa vằn gần như ít hấp dẫn đối với ruồi trâu. Những con ruồi này bị thu hút bởi ánh sáng tuyến tính phân cực, và nghiên cứu chỉ ra những sọc đen và trắng đã phá vỡ hoa văn hấp dẫn. Hơn nữa, sự hấp dẫn còn tăng với sọc rộng, vì vậy những sọc tương đối hẹp của ba loài ngựa vằn sống trở nên kém hấp dẫn đối với đàn ruồi.<ref>{{cite journal | url=http://jeb.biologists.org/content/215/5/736.full | title=Polarotactic tabanids find striped patterns with brightness and/or polarization modulation least attractive: an advantage of zebra stripes | author=Egri, Ádám; Miklós Blahó; György Kriska; Róbert Farkas; Mónika Gyurkovszky; [[Susanne Åkesson]] and Gábor Horváth | journal= [[The Journal of Experimental Biology]]|date=March 2012 | volume=215 | pages=736–745 | doi=10.1242/jeb.065540 | issue=5|archiveurl= https://web.archive.org/web/20120422011157/http://jeb.biologists.org/content/215/5/736.full|archivedate= 2012-04-22|deadurl= no}}</ref><ref>{{cite journal|title=How the Zebra Got Its Stripes|journal= J Exp Biol |volume=215|pages= iii|author=Knight, Kathryn|doi=10.1242/jeb.070680|year=2012|issue=5 }}</ref>