Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Unicodifying
Dòng 166:
====Nội dung cơ bản====
{{wikisource|Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1980}}
So sánh những bản hiến pháp thì Hiến pháp 1980 dựa trên mẫu hiến pháp năm 1977 của [[Liên Xô]] với cơ chế Quốc hội bầu ra [[Hội đồng Nhà nước]] với cơ quan này lãnh trách nhiệm hành chính làm ban thường vụ của Quốc hội. Hội đồng Nhà nước có chức năng vừa nắm quyền [[quyền hành pháp|hành pháp]] lẫn [[cơ quan lập pháp|lập pháp]]. Hội đồng này có bảy thành viên, đứng đầu là chủ tịch, có một số phó chủ tịch trợ giúp cùng với một tổng thư ký. Hội đồng Nhà nước có quyền tuyên chiến, ra lệnh tổng động viên, thông qua hiệp ước quốc ngoại và giám sát [[Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|Hội đồng Bộ trưởng]].<ref name="SarDesai, RD. 2005">SarDesai, RD. ''Vietnam Past adn Present''. Los Angeles, CA: Westview Press, 2005. Trang 145-7.</ref>
 
====Nguyên nhân sửa đổi====
Dòng 206:
===Lần sửa đổi Hiến pháp năm 2013===
{{chính|Đợt sửa đổi Hiến pháp 2013}}
Ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Thời gian lấy ý kiến từ ngày công bố đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2013.<ref>{{Chú thích web|url=http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_NGHIQUYET/View_Detail.aspx?ItemID=32&TabIndex=1&LanID=50|title=Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992|website=Dự thảo Online}}</ref> Trong lần sửa Hiến pháp này, rất nhiều vấn đề hệ trọng của đất nước đã được nhân dân tham gia ý kiến, phản ánh qua các phương án khác nhau cho từng điều khoản Hiến pháp<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/sua-hien-phap-khong-nen-chot-ngay-phuong-an-nao-118203.html|title=Sửa Hiến pháp: 'Không nên chốt ngay phương án nào'|date=04/22/2013|website=Vietnamnet}}</ref>
 
Lần đầu tiên trong lịch sử, việc góp ý sửa đổi hiến pháp 1992 được chính quyền Việt Nam đưa đến từng hộ gia đình[1]. theo báo cáo của các cơ quan, tổ chức hữu quan, trong 5 tháng tính tới tháng 5/2013, đã có hơn 26 triệu lượt ý kiến góp ý của nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, với hơn 28.000 hội nghị, hội thảo, tọa đàm được tổ chức