Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng Kōmei”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: replaced: == Tài liệu tham khảo == → ==Tham khảo== using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
|}}
 
{{nihongo|'''Thiên hoàng Hiếu Minh''' hay '''Thiên hoàng Kōmei'''|孝明天皇|''Kōmei-tennō''|hanviet=Hiếu Minh Thiên hoàng}} ([[22 tháng 7]] năm [[1831]] – [[30 tháng 1]] năm [[1867]]) là vị [[Thiên hoàng]] thứ 121 của [[Nhật Bản]], theo [[Danh sách Thiên hoàng]] truyền thống. Ông ở ngôi từ ngày 10 tháng 3 năm 1846 tới ngày 30 tháng 1 năm 1867. Tên thật của ông là {{nihongo| '''Osahito''' |統仁|hanviet=Thống Nhân}} và trước khi lên ngôi ông có hiệu là "Hi Cung" ({{nihongo| ''Hiro-no-miya'' |煕宮}}).
 
== Phả hệ ==
Thiên hoàng Hiếu Minh là con trai thứ tư của [[Thiên hoàng Ninkō|Thiên hoàng Nhân Hiếu]]. Chính phi của ông là Asako Kujo (九条夙子).<ref>Ponsonby-Fane, Richard. (1859). The Imperial House of Japan, p. 334.</ref> Sau khi Thiên hoàng qua đời năm 1867, con ông là [[Thiên hoàng Minh Trị|Mutsuhito]] lên nối ngôi đã phong Asako làm [[Anh Chiếu Hoàng hậu]] (英照皇后, còn gọi là Thái hậu Eishō).<ref>Keene, Donald. (2002). [http://books.google.com/books?id=aReTQ9B33NMC&pg=PA531&lpg=PA531&dq=Empress+Eisho&source=bl&ots=BB7u3IFOHM&sig=SbeY1YE5y4OXg2kJLvigEFOm5FE&hl=en&ei=0ZePSdPYCtW5tweBnNGcCw&sa=X&oi=book_result&resnum=9&ct=result ''Emperor of Japan: Meiji and His World, 1852-1912,'' p. 531; ]</ref> Mutsuhito là con thứ hai của Thiên hoàng Hiếu Minh và [[Nakayama Yoshiko]] (中山慶子). Thiên hoàng Hiếu Minh có sáu người con, gồm bốn người con gái và hai người con trai; nhưng chỉ có Mutsuhito - tức Thiên hoàng Minh Trị tương lai - là người duy nhất sống qua 2 tuổi.
 
== Lên ngôi Thiên hoàng ==
Ngày 10 tháng 3 năm 1846, thân vương Osahito lên ngôi ngay sau khi cha băng hà, lấy hiệu là Thiên hoàng Kōmei. Ông dùng lại niên hiệu của cha lập thành niên hiệu Kōka nguyên niên (3/1846 - 2/1848).
 
Thời kỳ thiên hoàng Kōmei lên ngôi đã chứng kiến sự "thúc bách" đòi mở cửa của các nước phương Tây với Nhật Bản, mở đầu là Mỹ. Thập niên 50 của thế kỷ XIX, cách mạng công nghiệp ở Mỹ phát triển mạnh nên công nhân Mỹ làm việc suốt ngày đêm mà không nghỉ ngơi nên họ cần đèn để soi sáng. Để kiếm nguyên liệu cho việc soi đèn, người Mỹ sử dụng tinh dầu (hay dầu cá) của cá voi (có nhiều ở phương Đông) làm nhiên liệu để đốt và thắp đèn. Hơn nữa, Mỹ muốn "mở cửa" Nhật Bản để có chỗ đứng trong con đường buôn bán với Trung Hoa. Chính những nguyên nhân đó đã thúc đẩy Mỹ phải "mở cửa" Nhật Bản. Một nhà văn Herman Melville đã viết: "''Nhật Bản, cái nước đóng kín cửa khóa hai vòng kia, nếu một ngày nào phải tỏ ra hiếu khách, đó cũng là nhờ có những con tàu săn cá voi như chúng ta. Và chuyện như thế đang sắp sửa được thực hiện''"<ref>Guillaume Carré, ''Histoire du Japon'', sđd, tr.930.</ref>.
 
Năm 1853, Tư lệnh hạm đội Đông Ấn Độ của Mỹ là [[Matthew C. Perry]] (1794-1858) dẫn 4 chiếc thuyền có trang bị đại pháo đến thành phố cảng Uraga trao cho chính quyền quốc thư của Tổng thống Mỹ [[Millard Fillmore]] ( 1800-1874, tổng thống thứ 13, tại chức 1850-53) đòi Nhật phải mở cửa thông thương. Trước đe dọa này, các nhà lãnh đạo Mạc phủ lo sợ không biết phải làm sao. Họ đành dùng kế hoãn binh để tránh hiểm họa trước mắt: "Các ông cứ về đi cái đã, hẹn đến sang năm chúng tôi sẽ trả lời!". Perry đồng ý đưa thuyền về nhưng khi ông ta vừa đi, lại có sứ giả của Nga là Đề đốc Putyaacutetin (Evfmij Vasalievich, 1803-1883) <ref>G. Carré phiên âm kiểu Pháp là Efim Alexeivitch Poutiatine. (tr 930).</ref> đến Nagasaki và cũng đưa ra đòi hỏi tương tự như của Perry.
 
Trước tình hình ấy, Mạc phủ lúng túng không biết phải giải quyết như thế nào. Viên Rôjuu shuza (Lão trung thủ tọa) là [[Abe Masahiro]] (A Bộ Chính Hoằng, 1819-1857) tiến hành cuộc trưng cầu ý kiến rộng rãi
 
== Các niên hiệu của Thiên hoàng Hiếu Minh ==