Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hành cung Vũ Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Unicodifying, replaced: triều đại → Triều đại (3), thung lũng → Thung lũng (4)
Dòng 9:
Vua [[Trần Thái Tông]] (1255 - 1258)<ref>[http://www.quangduc.com/vietnam/chuaviet/ninhbinh/chuabichdong.html chùa Bích Động]</ref> đã dựng một am nhỏ trên vạt đất cao gần Hang Cả của danh thắng ([[Tam Cốc]]) làm nơi tu hành. Nơi đây vẫn còn di tích một khu đất rộng khoảng hơn một sào, cao hơn mặt ruộng được gọi là Vườn Am. Nhà [[vua]] đã cho dựng am Thái Vi ở đây, chiêu mộ dân lưu tán đến để khai hoang lập ấp, mở mang đường giao thông, tôn tạo những nơi xung yếu, chuẩn bị sẵn sàng với tình thế khẩn trương, một khi chiến tranh chống xâm lược lại nổ ra. Nhiều cuộc họp quan trọng của triều đình, dưới sự chủ trì của [[Trần Thái Tông]] đã được tổ chức ở đây. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Nguyên Mông lần thứ hai năm 1285, khu Hành cung Vũ Lâm trở thành căn cứ địa vững chắc của quân dân đời Trần.
 
Ngày 3 tháng 5 năm Ất Dậu (7-5-1285), hai vua Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông đã đánh tan một bộ phận quân Mông-Nguyên ở đây, "chém đầu, cắt tai giặc không kể xiết". Trận đánh quân Mông- Nguyên diễn ra tại thungThung lũng đá vôi Thiện Dưỡng. Ở giữa thungThung lũng đá vôi Thiện Dưỡng nói trên, có cánh đồng "Cửa Mả" và gần đó có thungThung lũng "Mồ" vì có nhiều mồ mả và nhân dân địa phương vẫn gọi thungThung lũng này là "đất chiến địa". Trận đánh quân Mông-Nguyên ở phủ Trường Yên vào ngày 7-5-1285 đã góp phần nhanh chóng quét sạch quân Mông-Nguyên ra khỏi đất Đại Việt một lần nữa cho thấy Trường Yên không chỉ là đất đế đô mà còn là đất chiến địa.<ref>[http://119.15.167.94/qdndsite/vi-VN/61/43/van-hoa-the-thao-giai-tri/truong-yen-%E2%80%93-dat-de-do-dat-chien-dia/48343.html Trường Yên – đất Đế đô, đất chiến địa]</ref>
 
===Chốn Bồng Lai tiên cảnh===
Dòng 35:
Trải ra trên một địa bàn khá rộng, khu di tích Hành cung Vũ Lâm bao gồm nhiều di tích lịch sử như: Cửa Quan, Hành Cung, Cống Rồng, Tuân Cáo, Vườn Kho, v.v... đặc biệt ở 4 xã trên có mật độ chùa dày đặc ở khu vực hành cung Vũ Lâm với 24 ngôi chùa cổ tồn tại từ thời Trần đến nay gồm: chùa Hải Nham, [[chùa Bích Động]], chùa Đá, chùa Linh Cốc, chùa Sắn, chùa Thông, chùa Sở (Ninh Hải); Chùa Tháp, chùa Dưỡng Hạ, chùa Kim, chùa Thượng, chùa Phú Lăng, chùa Xuân Vũ, chùa Chấn Lữ, chùa Vàng (Ninh Vân); Chùa Tuần Cáo, chùa Hành Cung, chùa Hạ Trạo, chùa Khả Lương, chùa Hạ (Ninh Thắng); chùa Khê Hạ, chùa Phúc Hưng, chùa Huê Lâm, chùa Bàn Long (Ninh Xuân).
 
Nhiều [[các chùa ở Ninh Bình|chùa ở Ninh Bình]] được vua [[Trần Thái Tông]] trực tiếp cho xây dựng như chùa Sở, chùa Thông ở thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, chùa Khả Lương, chùa Khai Phúc ở xã Ninh Thắng, chùa A Nậu thuộc [[thành phố Ninh Bình]], cấp cho chùa 160 sào ruộng... giống nhiều chùa ở [[Ninh Bình]] gắn liền với tên tuổi các vua, chúa qua các triềuTriều đại phong kiến.<ref>[http://baoninhbinh.org.vn/news/print/2DA98A Chùa ở Ninh Bình]</ref>
 
Ngày nay, những tên đất, tên làng ở vùng đất Văn Lâm còn in đậm dấu ấn lịch sử thời ấy. Đó là cánh đồng Trường Thi nơi tập trận, Bến Thánh là bến thuyền tập kết thủy quân, làn Thiện Trạo (chèo thuyền giỏi), làng Hạ Trạo (gác chèo) ở xã Ninh Thắng là nơi gác chèo khi vào đến Hành cung. Đó là làng Tuân Cáo, nơi các quan vào trình báo nhà vua; làng Hành Cung, là nơi ở của Vua. Những địa điểm như Thái Vi – Thung Nham (xã Ninh Hải); Hành Cung – Khả Lương – Tuân Cáo – Hạ Trạo (xã Ninh Thắng) và Khê Đầu, Bộ đầu, Hệ Dưỡng (xã Ninh Vân) đều là những địa danh có liên quan trực tiếp đến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Nguyên năm 1285.
Dòng 77:
===Đền Trần===
[[Tập tin:TrangAn13 DenTran2.JPG|nhỏ|phải|200px|Đền Trần trấn Nam [[Hoa Lư tứ trấn]]]]
Đền Trần Ninh Bình là một di tích thuộc [[Hoa Lư tứ trấn]]. Đền do vua [[Đinh Tiên Hoàng]] xây dựng cùng thời với đền Hùng ở Phú Thọ, sau này vua Trần Thái Tông về đây lập hành cung Vũ Lâm xây dựng lại bề thế hơn<ref>[http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/du-lich/2010/05/3ba1b653/ Lễ rước Thánh Trần độc đáo ở Ninh Bình], Tiến Dũng, Báo VnExpress.net, 2/5/2010</ref> nên được gọi là đền Trần. Đền Trần là nơi thờ thần Quý Minh, vị thần trấn cửa ải phía nam [[Hoa Lư tứ trấn]].<ref>[http://www.vietnamplus.vn/Home/Ninh-Binh-Khai-mac-le-hoi-truyen-thong-den-Tran/20114/86300.vnplus Ninh Bình: Khai mạc lễ hội truyền thống đền Trần], Văn Đạt (Vietnam+), Thông tấn xã Việt Nam, ngày 20/04/2011</ref> Đền còn có tên là đền Nội Lâm (ngôi đền trong rừng). Đền Trần Nội Lâm cùng với Vũ Lâm, Văn Lâm hợp thành Tam Lâm dưới triềuTriều đại nhà Trần. Lễ hội đền Trần Ninh Bình diễn ra vào ngày 18 tháng 3 âm lịch hàng năm.
 
Khi nạo vét ở các [[hang động Tràng An]] gần khu vực đền Trần, các nhà khoa học phát hiện được nhiều di tích quan trọng khẳng định đó cũng là nơi sinh hoạt của các phân quyền ngày xưa ở thế kỷ thứ 14, [[nhà Trần]] như nồi gốm, các bát đĩa cổ. Các phế tích này rất giống với các phế tích tìm thấy ở Hoàng thành Thăng Long. Điều này là minh chứng rõ nét cho khẳng định [[Tràng An]] đồng thời cũng là kinh đô kháng chiến chống Nguyên Mông của triềuTriều đại [[nhà Trần]].<ref>[http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=20&itemid=4360 Tràng An (Ninh Bình) - Khu du lịch sinh thái hấp dẫn], TRUNG TÂM THÔNG TIN DU LỊCH, TỔNG CỤC DU LỊCH, 10/03/2009</ref>
 
===Chùa Linh Cốc===