Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tự Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
hoàn thành
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
'''Lý Tự Nguyên''' (李嗣源, sau đổi thành '''Lý Đản''' (李亶)<ref name=tabooname>{{harvnb|''Ngũ Đại sử''|loc=[http://zh.wikisource.org/wiki/舊五代史/卷38 quyển. 38.]}} Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng [[húy kị]] cho thần dân.</ref>) (10 tháng 10 867<ref name=wds35 /> – 15 tháng 12 933<ref name=wds44>{{harvnb|''Ngũ Đại sử''|loc=[http://zh.wikisource.org/wiki/舊五代史/卷44 quyển. 44.]}}</ref>), còn được gọi theo [[miếu hiệu]] là '''Minh Tông''' (明宗), là [[Hoàng đế Trung Quốc|hoàng đế]] thứ hai của nhà [[Hậu Đường]] - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời [[Ngũ Đại Thập Quốc]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], cai trị từ [[926]] đến khi chết. Ông vốn là người tộc [[Sa Đà]], bản danh '''Mạt Cát Liệt''' (邈佶烈).
 
Mạt Cát Liệt nguyên là người dân tộc Thổ. Từ năm 12 tuổi, ông đi theo thủ lĩnh tộc [[Sa Đà]] là [[Lý Khắc Dụng]] và lập nhiều chiến công, được Lý Khắc Dụng nhận làm con nuôi, tên của ông xếp hàng đầu trong [[Thập tam Thái bảo của Lý Khắc Dụng]].
Được thủ lĩnh [[Sa Đà]] là Tấn vương [[Lý Khắc Dụng]] nhận làm con nuôi, Lý Tự Nguyên trở thành một vị đại tướng dưới thời [[Lý Khắc Dụng]] và người kế nhiệm ông ta, đồng thời là hoàng đế đầu tiên của [[Hậu Đường]], [[Lý Tồn Úc]]. Năm [[926]], thông qua một cuộc [[đảo chính]], giết chết [[Hậu Đường Trang Tông]], ông kiểm soát chính phủ và lên ngôi hoàng đế, cai trị đất nước bằng kỉ luật và lòng từ bi trong 7 năm tiếp theo. Mặc dù thời của ông chứng kiến nhiều thiên tai, nhân họa; nó vẫn được xem là ổn định hơn so với nửa thế kỉ trước đó.
 
Sau khi Lý Khắc Dụng qua đời ([[908]]), Lý Tự Nguyên tiếp tục phục vụ dưới trướng con trai ông ta là Lý Tồn Húc. Đến khi [[Lý Tồn Húc]] tiêu diệt [[Hậu Lương]] và lập ra [[Hậu Đường]], Lý Tự Nguyên lĩnh chức Trung thư lệnh và tham gia các chiến dịch quân sự ở nhiều nơi trong nước. Bấy giờ Trang Tông bỏ bê triều đình, cùng với Lưu hoàng hậu sống xa hoa vô độ. Năm [[926]], khi được lệnh đánh dẹp phản quân Hưng Đường, ông quyết định trở mặt chống lại triều đình, cùng lúc Hậu Đường Trang Tông bị giết chết, Lý Tự Nguyên tiến quân về Lạc Dương, kiểm soát triều chính, tàn sát gia quyến của Trang Tông và lên ngôi hoàng đế.
 
Dưới thời trị vì của mình, ông dùng tên là '''Lý Đản'''. Thời gian cai trị của ông kéo dài bảy năm; và mặc chứng kiến nhiều thiên tai, nhân họa; nó vẫn được xem là ổn định hơn so với nửa thế kỉ trước đó. Trong thời gian chấp chính, Hậu Đường Minh Tông trừ bỏ các tệ chính dưới thời Hậu Đường Trang Tông, triều chính dần ổn định. Ông diệt trừ hoạn quan, tin dùng sĩ nhân; triệt tiêu không ít cơ quan dư thừa, thiết lập cơ quan tài chính như tam ty; đề xướng tiết kiệm, củng cố thủy lợi, quan tâm đến nỗi thống khổ của bách tính; tăng cường quân lực trung ương, kiến lập thị vệ thân quân để áp chế phiên trấn. Đây là một giai đoạn ổn định hiếm thấy vào thời Ngũ Đại, sử gia nhận định Hậu Đường Minh Tông là minh quân chỉ đứng sau [[Hậu Chu Thế Tông]] vào thời Ngũ Đại, một số chế độ do ông lập ra sau được triều Tống kế thừa<ref>Trúc Sa Nhã Chương, 1998: ''Thời đại chinh phục vương triều, Chương thứ hai'', tr 39-43<ref/>.
 
Cuối năm [[933]], khi Minh Tông đang nằm trên giường bệnh, con trai thứ hai của ông [[Lý Tùng Vinh]] tiến hành binh biến nhằm kiểu soát triều chính, song bị đánh dẹp và giết chết. Minh Tông vì sự kiện này đau lòng mà qua đời, truyền ngôi cho hoàng tử thứ ba [[Lý Tùng Hậu]]. Hậu Đường sau thời của ông lâm vào cảnh suy yếu không thể vực dậy, đến năm [[936]] thì bị diệt vong bởi người [[Khiết Đan]].
 
== Thân thế ==
Hàng 259 ⟶ 265:
{{s-ttl|title=Quân chủ Trung Hoa ([[Kinh Nam]])|years=926–927, 929-933<ref>Trước năm [[927]] và thậm chí sau đó, [[Cao Quý Hưng]] cai trị Kinh Nam một cách độc lập đối với chính quyền trung ương [[Hậu Lương]] và [[Hậu Đường]] nhưng từ năm [[927]] được xem là lần mâu thuẫn đầu tiên của Kinh Nam với Nam Đường (Kinh Nam còn gọi là Nam Bình, vì Quý Hưng được phong làm Nam Bình vương); từ lúc đó, Quý Hưng và người thừa kế [[Cao Tùng Hối]] lúc thần phục, lúc kháng mệnh triều đình [[Trung Nguyên]], đôi khi còn thần phục [[Ngô (Thập quốc)|Ngô]] và [[Nam Đường]] và [[Hậu Thục]]; người ta coi năm [[927]] là thời điểm khởi đầu của nước Kinh Nam. Tuy nhiên năm [[929]], Cao Tùng Hối lại xin thuần phục [[Hậu Đường]].</ref>}}
|-
{{s-ttl|title=Quân chủ Trung Hoa ([[Phúc Kiến]])|years=926, 927–933<ref>Năm [[926]], vua nước Mân là [[Vương Diên Hàn]] đã tuyên bố li khai khỏi [[Hậu Đường]] năm [[926]] và xưng là hoàng đế của Mân, nhưng sau khi [[Vương Diên Hàn]] bị giết năm [[927]] và được kế vị bởi [[Vương Diên Quân]], thì Diên Quân lại thần phục [[Hậu Đường]] và dùng niên hiệu của triều đình [[Trung Nguyên]] (cho đến năm [[933]]).</ref>}}
{{s-aft|after=[[Vương Diên Quân]] (Mân Huệ Tông)}}
{{end}}