Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tự Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 51:
 
== Dưới trướng Lý Khắc Dụng ==
=== Sự kiện Thượng Nguyên dịch ===
{{Bài chính|Sự kiện quán dịch Thượng Nguyên}}
Thời gian đó triều đình [[nhà Đường]] đang gặp nguy nan bởi quân phiến loạn [[Hoàng Sào]], người tự tuyên bố là Hoàng đế nhà Tề, và do đó phải ân xá cho người [[Sa Đà]], cho phép họ trở lại quê nhà với điều kiện họ phải gửi quân giúp đánh dẹp [[Hoàng Sào]].<ref name=zztj254>{{harvnb|''Tư trị thông giám''|loc=[http://zh.wikisource.org/wiki/資治通鑑/卷254 quyển. 254.]}}</ref> Năm [[883]], [[Lý Khắc Dụng]] được tấn phong làm Tiết độ sứ Hà Đông<ref>河東, Trị sở nay thuộc [[Thái Nguyên]], [[Sơn Tây]], [[Trung Quốc]]</ref> sau khi đánh bại [[Hoàng Sào]] một trận lớn.<ref name=zztj255>{{harvnb|''Tư trị thông giám''|loc=[http://zh.wikisource.org/wiki/資治通鑑/卷255 quyển 255.]}}</ref>
 
Mạt Cát Liệt phục vụ cho Lý Khắc Dụng, lúc này ông ta đang tìm kiếm những cậu bé trung thành và thiện chiến, Lý Khắc Dụng nhân ông là con và ban cho ông tên Hán là Lý Tự Nguyên.<ref name=wdsj6 /> Ngày [[11 tháng 6]] năm [[884]], Lý Khắc Dụng đến Biện châu <ref>汴州; nay là [[Khai Phong]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref> tham dự một yến tiệc mừng công do người nắm giữ vùng này là [[Chu Ôn]] ([[Chu Toàn Trung]]), tổ chức, trước đó Lý Khắc Dụng từng cứu Chu Ôn khỏi cuộc bao vây của quân đội Hoàng Sào. Tối hôm đó, Lý Khắc Dụng đang say quắc cần câu gặp phải bọn sát thủ cho Chu Ôn phái đến để hành thích. Người của Chu Ôn phóng hỏa đốt quán lại chặt cây và đưa xe ngựa làm hàng rào chặn đường thoát của Lý Khắc Dụng. Lý Tự Nguyên năm đó 16 tuổi, cùng với một số tướng khác, giúp chủ nhân nhảy ra khỏi hàng rào không hề hấn gì, họ cùng nhau trốn thoát an toàn khỏi làn tên bay của quân Chu Ôn, khi đó trời lại nổi giông tố sấm sét dập tắt đám lửa và khiến quân Biện châu bị mất phương hướng, nên Lý Khắc Dụng chạy thoát được mặc dù khoảng 300 thủ hạ của quân Hà Đông bị tàn sát trong bữa tiệc đó.<ref name=zztj255 /> Sau khi trở về Hà Đông, Lý Tự Nguyên được Lý Khắc Dụng giao cho chỉ huy đội kị binh hộ vệ.<ref name=wds35 />
 
=== Liên tục lập chiến công ===
 
Năm [[890]], kẻ thù cũ của Lý Khắc Dụng là [[Hách Liên Đạc]] tấn công phía bắc Hà Đông, còn nhận được sực ủng hộ của lực lượng [[Thổ Phiên]] và [[Hiệp Ni Tắc Cát Nhĩ Tư]]. [[Lý Tồn Tín]], một người con nuôi lớn tuổi hơn của Lý Khắc Dụng — kháng cự quân địch và bị đánh bại. Lý Khắc Dụng cử Lý Tự Nguyên đến hỗ trợ, và không lâu sau đó lực lượng Hà Đông đánh thắng quân địch, thậm chí còn bắt được con rể của Hách Liên Đạc.<ref name=zztj258>{{harvnb|''Tư trị thông giám''|loc=[http://zh.wikisource.org/wiki/資治通鑑/卷258 quyển. 258.]}}</ref> Vào cuối năm đó, Lý Tự Nguyên chứng tỏ khả năng lãnh đạo của mình một lần nữa khi lãnh đạo quân đội dẹp tan quân nổi dậy, bắt được thủ lĩnh của họ là Vương Biện (王弁). Một lần quân trung hội họp, các tướng bắt đầu mở miệng khoe khoang về chiến công của mình, nhưng khi Lý Tự Nguyên cắt lời và thong thỏa nói: "Các tướng quân, dùng mồm của mình để tấn công kẻ thù. Còn ta dùng bàn tay để tấn công kẻ thù." Tất cả mọi người bèn im lặng.<ref name=wds35 />
Hàng 60 ⟶ 64:
 
Năm [[898]], tướng dưới trướng Lý Khắc Dụng là [[Lý Tự Chiêu]] bị tướng của Chu Ôn là [[Cát Tùng Châu]] đánh bại, và Lý Tự Nguyên đến để chi viện cho ông ta. Nhận thấy binh lính đều tỏ vẻ lo sợ, Lý Tự Nguyên nói với Lý Tự Chiêu: "Bằng mà nay trở về tay không, đại thế sẽ mất. Ta muốn chiến đấu cùng ngươi và sẵn sàng tử chiến nơi sa trường, còn hơn là chịu tù ngục." Ông nhảy xuống ngựa, vót nhọn thanh giáo, và lên trên đỉnh núi cao, chỉ đạo binh lính dàn trận. Khi quân của Cát Tùng Châu đến, ông nói với họ rằng: "Chúa công sai ta lấy mạng Cát công. Những kẻ khác không cần thiết phải chết cùng với hắn!" Lúc đó ông dẫn binh lính xung trận, và với sự giúp sức của [[Lý Tự Chiêu]], đã đánh bại được quân địch. Mãi đến khi kết thúc trận chiến, người ta mới thấy Lý Tự Nguyên đang nằm trên vũng máu; khắp người ông có 4 chỗ bị tên bắn trúng. Lý Khắc Dụng, khi đó đã được phong hiệu Tấn vương, đích thân cởi áo băng bó và lấy rượu thuốc xoa vết thương cho ông, ông ta nói một cách tự hào: "Con ta đúng là nam tử hán!" Danh tiếng của Lý Tự Nguyên do vậy được nhiều người biết đến.<ref name=wds35 /> Một giai thoại khác kể về lối sống giản dị thanh đạm của Lý Tự Nguyên: một lần, nhìn thấy trong nhà Lý Tự Nguyên không có đồ đạc quý giá gì ngoài vài thứ binh khí, Lý Khắc Dụng đưa ông đến chỗ mình và bảo có thể lấy bất cứ thứ gì ông thích. Lý Tự Nguyên chỉ lấy vài miếng vải và mấy thớ thịt rồi trở về.{{citation needed|date=November 2015}}
 
=== Chu Ôn uy hiếp ===
 
Năm [[902]], kẻ thù số một của Lý Khắc Dụng tức là [[Chu Toàn Trung]], cử [[Thị Thúc Tông]] và cháu là [[Chu Hữu Ninh]] dẫn quân Tuyên Vũ đánh bại quân Hà Đông dưới quyền chỉ huy của em trai nuôi của Lý Khắc Dụng là [[Lý Tự Chiêu]] cùng tướng [[Chu Đức Uy]] tại huyện Bồ<ref>蒲縣, nay thuộc [[Lâm Phần]], [[Sơn Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>), nhân đó Thị và Chu tiến đến bao vây thủ phủ của Hà Đông là Thái Nguyên. Lúc đó phần lớn quân của Lý Khắc Dụng đang ở xa Thái Nguyên, nơi này trong tình thế rất nguy cấp; Lý Khắc Dụng định từ bỏ Thái Nguyên chạy lên Vân Châu <ref>雲州, nay thuộc [[Đại Đồng]], [[Sơn Tây]], [[Trung Quốc]]</ref> — Lý Tồn Tín ủng hộ việc này. Tuy nhiên, Lý Tự Nguyên cùng với Lý Tự Chiêu và Chu Đức Uy, chủ trương cố thủ Thái Nguyên, và cùng với khuyến khích của vợ của Lý Khắc Dụng là Lưu phu nhân, Lý đồng ý ở lại cố thủ trong thành. Sau đó, do bị cắt mất nguồn cung cấp lương thực, Chu Toàn Trung suốt định rút lui (Tuy nhiên, vì cuộc vây hãm này, trong nhiều năm, Lý không dám giao chiến với Chu nhằm tranh giành quyền bá chủ ở miền bắc nữa)<ref name=ZZTJ263>{{harvnb|''Tư trị thông giám''|loc=[http://zh.wikisource.org/wiki/資治通鑑/卷263 quyển. 263.]}}</ref>
Hàng 67 ⟶ 73:
== Dưới trướng Lý Tồn Húc ==
 
=== ThờiTham Tấnchiến ở Yên, Triệu ===
Lý Tồn Túc quyết định đích thân dẫn quân giải vây Lộ châu, và dẫn quân đi một cách thần tốc, khiến quân Lương bị mất ngờ không kịp trở tay. Lý Tồn Húc sai Lý Tự Nguyên chỉ huy cánh quân phía đông bắc, và [[Chu Đức Uy]] chỉ huy cánh quân đánh vào phía tây bắc. Thế bao vây của quân Lương bị phá vỡ và chúng buộc phải rút lui, Lộ châu được giải vây.<ref name=ZZTJ266/>
 
Hàng 73 ⟶ 79:
 
Năm [[912]], Lý Tồn Húc phát động chiến dịch tấn công nước Yên của [[Lưu Thủ Quang]]. Trong chiến dịch đó, Lý Tự Nguyên được giao nhiệm vụ tấn công vào Doanh châu <ref>瀛州, nay thuộc [[Thương Châu]], [[Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>), và buộc thứ sử châu này là [[Triệu Kính]] phải đầu hàng. Lưu Thủ Quang cử tướng [[Nguyên Hành Khâm]] lên phía bắc đón quân cứu viện [[Khiết Đan]]. Lý Tồn Úc cử Lý Tự Nguyên dẫn quân ngăn chặn Nguyên Hành Khâm. Ban đầu Lý Tự Nguyên chiếm giữ Vũ châu<ref>Nay thuộc [[Trương Gia Khẩu]], [[Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>, thứ sử châu này là [[Cao Hành Khuê]] đầu hàng. Nguyên Hành Khâm sau đó dẫn quân đánh Vũ châu, khi Lý Tự Nguyên dẫn quân đến cứu viện, Nguyên tìm cách rút lui, nhưng Lý Tự Nguyên thuyết phục tám lần và ông ta quyết định đầu hàng. Lý Tự Nguyên nhận Nguyên làm con nuôi và giữ ông ta dưới trướng của mình (em trai của Cao Hành Khuê là [[Cao Hành Chu]] người mà Cao Hành Khuê được Hành Khuê gửi gắm cho Lý Tự Nguyên, cũng phục vụ dưới trướng của ông và nắm giữ chức tướng ngang với con nuôi của ông là [[Lý Tòng Kha]] - vốn là con riêng của một người vợ lẽ của Lý Tự Nguyên là Ngụy thị). Quân Tấn sau đó tiêu diệt hoàn toàn nước Yên và sáp nhập vào lãnh thổ Tấn.<ref name=ZZTJ268>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷268|quyển. 268]].</ref> (Năm [[915]], khi Lý Tồn Húc nghe về sự tàn bạo của Nguyên Hành Khâm trên chiến trận, ông ta đòi Lý Tự Nguyên gửi Hành Khâm đến phục vụ dưới trướng của chính mình, và Lý Tự Nguyên, không muốn kháng lệnh của chủ tướng, phải miễn cưỡng nhận nhân. Lý Tồn Húc cũng muốn có sự phục vụ của Cao Hành Chu, nhưng Cao từ chối và vẫn ở trong quân của Lý Tự Nguyên.)<ref name=ZZTJ269>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷269|quyển. 269]].</ref>
 
=== Đối phó với Hậu Lương và Khiết Đan ===
 
Năm [[916]], khi tướng nhà [[Hậu Lương]] là Lưu Tuân tìm cách giành lại Ngụy châu <ref>魏州, nay thuộc [[Hàm Đan]], [[Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>), vùng đất này không lâu về trước đã đầu hàng Tấn - Lý Tồn Húc đã tiên liệu được viện này và có quyết định ngay lập tức - Lý Tự Nguyên và em nuôi của ông là [[Lý Tồn Thẩm]] làm tướng chỉ huy. Trong trận chiến diễn ra sau đó, quân Tấn đại phá quân Lương, làm cho hi vọng đánh bại Lý Tồn Húc của Lưu Tuân tan thành mây khói. Khi Tiết độ sứ Chiêu Đức (昭德, trị sở nay thuộc [[Hàm Đan]]) chạy trốn sau thất bại của Lưu Tuân, Lý Tồn Húc sáp nhập ba châu của trấn này, nguyên trước kia thuộc Thiên Hùng quân cho trở lại Thiên Hùng, và phong Lý Tự Nguyên làm thứ sử của thủ phủ trấn Thiên Hùng là Tương châu (相州). Khi quân Tấn tiếp cận Thương châu (滄州, Thương Châu ngày nay), tiết độ sứ Thuận Hóa của Hậu Lương (順化, trị sở đặt tại Thương châu), [[Đái Tư Viễn]], bỏ trốn về phía nam Hoàng Hà. Tướng của Đái là [[Mao Chương]] dẫn người trong châu hàng Tấn. Lý Tồn Húc cử Lý Tự Nguyên đến bình định vùng đất này, và Lý Tự Nguyên đưa Mao đến xưng thần với Lý Tồn Húc. Lý Tự Nguyên được phong làm Tiết độ sứ An Quốc. Cũng từ đây, một trong số những tướng dưới quyền ông, [[An Trọng Hối]], trở thành người được ông rất tin tưởng.<ref name=ZZTJ269/>
Hàng 111 ⟶ 119:
Năm [[925]], mẹ của Trang Tông là [[Tào thái hậu (mẹ Lý Tồn Húc)|thái hậu Tào thị]] lâm trọng bệnh, Lý Tự Nguyên xin được đến yết kiến bà ta, Trang Tông từ chối (thái hậu qua đời không lâu sau đó). Cuối năm này, khi Trang Tông dự tính kế hoạch tấn công và tiêu diệt [[Tiền Thục]], ông định lấy [[Lý Thiệu Khâm]] làm tướng chỉ huy, nhưng [[Quách Sùng Thao]] không đồng tình. Khi Lý Tự Nguyên được người ta tiến cử, Sùng Thao tấu rằng ông cần phải ở Thành Đức ở ngăn chặn quân [[Khiết Đan]] xâm lấn. Thay vào đó, ông đề nghị hoàng trưởng tử là [[Lý Kế Nghiệp]] thống lĩnh tam quân. Trang Tông đồng ý, và phong Sùng Thao đi theo Lý Kế Nghiệp, nhưng thực chất Sùng Thao nắm hết binh quyền.<ref name=ZZTJ273/> Quân [[Hậu Đường]] dưới trướng Kế Nghiệp và Sùng Thao chinh phục [[Tiền Thục]], buộc hoàng đế [[Vương Diễn]] đầu hàng cuối năm [[925]]. Trong lúc Sùng Thao không có ở triều đình, Lý Tự Nguyên được phép đến Lạc Dương yết kiến Trang Tông.<ref name=ZZTJ274>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷274|quyển. 274]].</ref>
 
=== BinhPhản biếnquân chốngHưng Trang TôngĐường ===
 
Tuy nhiên sau khi [[Tiền Thục]] diệt vong, Trang Tông và vợ là [[Lưu hoàng hậu (Hậu Đường Trang Tông)|Lưu hoàng hậu]] nghi ngờ Quách Sùng Thao bí mật phát triển lực lượng và chiếm cứ đất Thục. Lưu hoàng hậu muốn giết Sùng Tha, và, sau khi Trang Tông từ chối hạ chiếu, hoàng hậu tự ra lệnh cho Lý Kế Nghiệp giết Quách Sùng Thao. Sự kiện này khiến toàn bộ quân đội Hậu Đường lâm vào rối loạn, Sau đó Đường Trang Tông còn giết một vị tướng khác là [[Lý Kế Lân]] khiến tình hình thêm căng thẳng. Khang Diên Hiếu sau đó đã nổi dậy, và trong khi cuộc nổi dậy nhanh chóng bị đàn áp, quân sĩ tiếp tục tỏ ra bất bình, đặc biệt là trong lúc đó, nạn đói đang hoành hành ở Lạc Dương mà Lưu hoàng hậu chẳng chịu cứu tế. Lý Tự Nguyên cũng là mục tiêu của rất nhiều lời đồn đại, và Trang Tông cử tướng thân tín của ông là [[Chu Thủ Ân]] đến úy lạo và dò xét ông. Thủ Ân bí mật nói cho ông biết điều đó và khuyên rằng ông nên trở về đất phong để tránh tại họa. Lý Tự Nguyên đáp lại "Tấm lòng của ta không thẹn với trời đất. Nếu đại họa đến, tất không thể tránh khỏi đó là số phận của ta." Đã từng rất nhiều lần Hậu Đường Trang Tông nghe thấy những tin đồn và có ý giết ông, nhưng người thân cận của nhà vua là [[Mã Thiệu Hoành]] luôn tìm cách bảo vệ giúp ông thoát nạn.<ref name=ZZTJ274/>
Hàng 117 ⟶ 125:
Vào lúc đó, Trang Tông lại phải đối mặt với các cuộc nổi dậy ở bờ bắc Hoàng Hà, mà mạnh nhất là phản quân ở Hưng Đường dưới sự chỉ huy của Triệu Tại Lễ. Vua Trang Tông cử [[Lý Thiệu Vinh]] đi đánh dẹp, nhưng cuộc bao vây của Lý Thiệu Vinh gặp thất bại. Các tướng chủ chốt, bao gồm [[Trương Toàn Nghĩa]] và [[Mã Thiệu Hoành]], đều khuyên nhà vua điều Lý Tự Nguyên đến; và mặc dù tỏ ra do dự, Trang Tông gửi Lý Tự Nguyên đến chỉ huy chiến dịch ở Hưng Đường. Lý Tự Nguyên đến nơi và tiến hành bao vây Hưng Đường, nhưng buổi tối hôm đó, tướng [[Trương Phá Bại]] tiến hành nổi loạn và bắt Lý Tự Nguyên và phó của ông là [[Hoắc Ngạn Uy]], lúc này được ban tên là Lý Thiệu Chân, buộc họ phải tham gia vào phản quân Hưng Đường. Sau một số nhầm lẫn ban đầu, phản quân đánh giết Trương Phá Bại, rồi họ chào đón Lý Tự Nguyên và Lý Thiệu Chân vào thành, nhưng sau đó cho phép họ tập hợp lại quân đội, sau khi Lý Tự Nguyên hứa sẽ làm đồng minh với phản quân.<ref name=ZZTJ274/>
 
Đến thời điểm này, [[Lý Thiệu Vinh]] tin rằng Lý Tự Nguyên đã công khai chống lại Lý Tồn Húc, bèn rút quân khỏi Hưng Đường và báo cho vua Trang Tông biết chuyện Lý Tự Nguyên tạo phản. Lý Tự Nguyên, cùng với một vài người lính Thành Đức đi theo ông, tìm kiếm giải pháp cho tình thế hiện tại. Ban đầu ông định trở lại Thành Đức và gửi biểu tự trách vì không thể kiểm soát được quân đội của mình; nhưng [[Lý Thiệu Chân]] và [[An Trọng Hối]] chỉ ra rằng ông sẽ bị vu hại bằng những cáo buộc chiếm đất vì lợi ích riêng. Thay vào đó, họ khuyên ông nên đổi hướng tiến về Lạc Dương để chống lại Lý Thiệu Vinh. Trên đường đi, ông gửi nhiều bản trần tình đến nhà vua, hi vọng có thể tự biện hộ, nhưng tất cả đều bị [[Lý Thiệu Vinh]] bắt được và thủ tiêu đi. [[Hậu Đường Trang Tông]] tìm cách thử lòng Lý Tự Nguyên bằng cách gửi con trai ông [[Lý Tòng Thẩm]] đến chỗ ông, nhưng bị Lý Thiệu Vinh bắt và giết đi. Theo lời khuyên của con rể [[Thạch Kính Đường]], Lý Tự Nguyên chuyển sang công khai chống lại quân triều đình trung ương. Ông thẳng tiến Đại Lương, vì vua Trang Tông cũng đang có ý định tương tự. Cuối cùng khi ông vào thành Đại Lương trước, tướng giữ thành [[Khổng Tuần]] chào đón ông, khiến Trang Tông cũng đang trên đường đến Đại Lương, cảm thất thất vọng, và trở về [[Lạc Dương]].<ref name=ZZTJ274/> Không lâu sau, một cuộc nổi loạn nổ ra ở Lạc Dương, Đường Trang Tông bị giết trong loạn quân.<ref name=ZZTJ275/>.
 
=== Tiến về Lạc Dương và xưng đế ===
 
Lý Tự Nguyên thống lĩnh quân đội tiến về Lạc Dương. Ban đầu, ông chỉ ở tư gia của mình trong thành và ngăn không cho quân sĩ cướp bóc; ông cũng thu thập di thể của Trang Tông để mai táng. Khi các tướng khuyên ông chiếm lấy ngai vàng, ông từ chối, và nói với [[Chu Thủ Ân]] rằng ông nên đối xử tôn trọng với các phi tần của Trang Tông, và chuẩn bị chào đón Lý Kế Nghiệp trở về kế vị, và rằng ông sẽ trở lại Thành Đức sau lễ tang của Trang Tông và Lý Kế Nghiệp lên ngôi. Tuy nhiên, sau khi được các tướng thúc giục nhiều lần, ông tự xưng là [[nhiếp chính]]. [[Lý Thiệu Chân]] và [[An Trọng Hối]] tin rằng tình hình bất lợi, bèn kiếm hai người em của Trang Tông là Thông vương [[Lý Tồn Xác]] và Nhã vương [[Lý Tồn Kỉ]] rồi giết đi. Theo lệnh của Lý Tự Nguyên, Lưu hoàng hậu, lúc đó đã trốn sang thái Nguyên, bị giết chết; và quân sĩ giết tiếp hai người em trai của Trang Tông là Thân vương [[Lý Tồn Ác]] và Vĩnh vương [[Lý Tồn Bá]]. Nhiều hoàng thân khác không thể tìm thấy được, chỉ có em trai của Trang Tông là Ung vương [[Lý Tồn Mỹ]] vì ốm yếu bệnh tật nên được tha. Khi bắt được [[Lý Thiệu Vinh]], ông đích thân tới thẩm vấn, hỏi rằng: "Ta trước nay không phụ bạc gì nhà ngươi; tại sao nhà ngươi giết con ta?". Lý Thiệu Vinh nhìn chằm vào ông và đáp lại :"Tiên đế ngày trước cũng có phụ bạc gì nhà người?" Lý Tự Nguyên giết chết ông ta và đổi tên ông ta trở lại là [[Nguyên Hành Khâm]].<ref name=ZZTJ275/>
Hàng 126 ⟶ 136:
 
== Hoàng đế ==
=== Chính trị ===
=== Thời kì đầu (niên hiệu Thiên Thành) ===
Đầu năm [[927]], Minh Tông lập [[An Trọng Hối]] làm Xu mật sứ kiêm Thị trung, và [[Khổng Tuần]] làm Bình chương sự. [[Trịnh Giác]] và [[Nhâm Viên]] cũng là tể tướng, và Nhâm nắm giữ ba cơ quan tài chính (thuế, ngân khố và muối sắt). Thừa tướng thời Trang Tông là [[Đậu Lư Cách]] và [[Vi Thuyết (Hậu Đường)|Vi Thuyết]] ban đầu vẫn đựa tại chức, nhưng sau đó bị đuổi khỏi triều đình vì cáo buộc tham ô.) Vì Minh Tông bị mù chữ, nên An Trọng Hối có nhiệm vụ đọc các biểu tấu từ các đại thần gửi lên cho ông nghe, nhưng bản thân An cũng không thể biết hết các mặt chữ. Vì thế, theo đề nghị của An, triều đình cho lập ra Đoan Minh Điện, và các học sĩ ở đó được giao nhiệm vụ đọc và trợ giúp xử lí các tấu chương cho hoàng đế, với [[Phùng Đạo]] và [[Triệu Phụng]] đứng đầu. Vì cái tên Lý Tự Nguyên chứa hai mẫu tự được dùng tương đối phổ biến, và nhiều khi phải dùng không thể kiêng được; ông tìm cách giảm bớt khó khăn trong việc kiêng húy cho thần dân bằng cách đổi tên Đản vào dịp Tết năm [[927]]. Ngoài ra, nhiều vị tướng bị Hậu Đường Trang Tông ban tên, đến đây họ xin được trở lại tên cha sinh mẹ đẻ, ông đều chuẩn tấu.<ref name=ZZTJ275/>.
 
Cuối năm [[927]], [[Dương Phổ]], quốc vương nước Ngô ở miền đông nam, vốn trước đây có quan hệ tốt với [[Hậu Đường]], xưng đế. An Trọng Hối đề nghị phạt Ngô, nhưng Minh Tông không theo. Tuy nhiên, đầu năm [[928]], An trục xuất sứ giả nước Ngô, hai bên từ đó tuyệt giao với nhau. Trong thời gian này, Lý Tự Nguyên từng đến thăm Nghiệp Đô (tên cũ chính là Hưng Đường), nhưng quân đội triều đình không muốn đi đâu kể từ sau chuyến đi từ Lạc Dương đến Biện, và kết quả những tin đồn lại được dịp lan đi. Minh Tông nghe được việc ấy, nên không đi Nghiệp Đô nữa.<ref name=ZZTJ276/>.
Trong khi đó, Minh Tông tìm cách thiết lập quan hệ hữu hảo với [[Khiết Đan]]. Ông cử [[Diêu Khôn]] đi sứ [[Khiết Đan]] để thông báo cho Hoàng đế Khiết Đan [[Da Luật A Bảo Cơ]] về cái chết của Hậu Đường Trang Tông. Hoàng đế Khiết Đan tìm cách bắt bẻ, trách cứ Diêu và hỏi tại sao Lý Tự Nguyên là thần tử mà dám cướp ngôi vua, nhưng Diêu đáp lại bằng cách dẫn ra quá khứ có phần tương tự của hoàng đế [[Khiết Đan]], khiến ông ta đứng họng. Tuy nhiên, hoàng đế [[Khiết Đan]] lại ra yêu cách phải cắt nhượng bờ bắc [[Hoàng Hà]] cho ông ta. [[Diêu Khôn]] đáp rằng ông không có thẩm quyền làm điều đó, hoàng đế Khiết Đan bắt giam sứ giả, và lại yêu cầu cắt nhượng ba trấn Lư Long, Thành Đức, Nghĩa Vũ. Khi Diêu Khôn từ chối, liền bị câu thúc ở mạn bắc, và hai bên không thể đi đến thỏa thuận hòa bình nào..<ref name=ZZTJ275/>
 
Mùa xuân năm [[928]], xảy ra chuyện An Trọng Hối và người thân cận trước kia của Minh Tông là tiết độ sứ Thành Đúc [[Vương Kiến Lập]], kể tội lẫn nhau; An cáo buộc Vương đã bí mật liên minh ở Tiết Độ sứ Nghĩa Vũ [[Vương Đô]] (con nuôi của [[Vương Xử Trực]] và nổi dậy chống lại Xử Trực năm [[921]] và đang cai trị nghĩa vũ một cách ban độc lập). Trong khi đó [[Vương Kiến Lập]] kể tội An Trọng Hối chuyên quyền và gây dựng bè đảng với [[Trương Diên Lẵng]] bằng cách kết thông gia với ông ta. (Vương Đô tìm cách liên minh với Vương Kiến Lập, nhưng Vương Kiến Lập báo hết các tin tức này về triều). Minh Tông, ban đầu tin theo [[Vương Kiến Lập]], quyết định gửi An và Trương khỏi kinh thành và phong tiết độ sứ, nhưng sau khi Chu Hoằng Đạo bảo vệ An, hoàng đế rút lại lệnh. Tuy nhiên, lúc này [[Trịnh Giác]] muốn nghỉ hưu, Lý Tự Nguyên giữ [[Vương Kiến Lập]] trong chính phủ làm thủ tướng và cai quản ba ti sở.<ref name=ZZTJ276/>.
Mối lo khác của Minh Tông là một số phiên trấn không ủng hộ ông nắm quyền. Người mà [[An Trọng Hối]] để tâm nhất là [[Mạnh Tri Tường]], Tiết độ sứ Tây Xuyên <ref>西川, trị sở nay thuộc [[Thành Đô]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>) và [[Đổng Chương]], Tiết độ sứ Đông Xuyên <ref>東川, trị sở nay thuộc [[Miên Dương]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>) — họ nắm giữ những vùng lãnh thổ trước đây của Tiền Thục. Vì Đổng Chương là một viên kiêu tướng không dễ gì khuất phục, và Mạnh là em rể của Trang Tông. An Trọng Hối tìm cách kiềm chế họ bằng cách gửi người đến hai trấn làm phó sứ để giám sát hai tướng ([[Lý Nghiêm]] đến Tây Xuyên và [[Chu Hoằng Chiêu]] đến Đông Xuyên), khiến tình hình thêm căng thẳng. Mạnh Tri Tường giết chết Lý Nghiêm và Chu Hoằng Chiêu bị đuổi về Lạc Dương. Tuy nhiên, hai bên chưa lập tức trở mặt, và Minh Tông cho phép vợ của Mạnh Tri Tường, cũng tức là em gái của Trang Tông là Quỳnh Hoa trưởng công chúa và con bà là [[Mạnh Sưởng (Hậu Thục)|Mạnh Nhân Tán]] trở về đất Tây Xuyên đoàn tụ với [[Mạnh Tri Tường]]. Tuy nhiên, lại nảy sinh vấn đề giữa triều đình với Tiết độ sứ Kinh Nam<ref>荊南, trị sở nay thuộc [[Kinh Châu]], [[Hồ Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> [[Cao Quý Hưng]], ông này trên thực tế đã từ lâu bán li khai với chính quyền trung ương. Quý Hưng dâng biểu xin lấy đất ba châu Quý, Trùng Vạn<ref>Ba châu này nay đều thuộc địa phận thành phố [[Trùng Khánh]]</ref>. Rồi sau đó Quý Hưng còn buộc triều đình không được cử người đến làm thứ sử để âm mưu chiếm cứ lâu dài miền đông năm nước Thục, nhưng Minh Tông không đồng ý. Sau đó Quý Hưng phái binh công phá Quỳ châu. Khi Minh Tông bổ nhiệm [[Tây Phương Nghiệp]] làm thứ sử Quỳ châu, Quý Hưng tìm cách ngăn cản. Khi áp nha Hàn Củng (韓珙) đem vàng bạc châu báu của triều đình Tiền Thục xuôi dòng Trường Giang để đến Lạc Dương, Cao Quý Hưng sai binh tập kích giết chết Hàn Củng ở cửa Tam Hiệp, cướp lấy tài sản. Minh Tông sai sứ gặng hỏi, Quý Hưng đáp trả một cách vô lễ, khiến Minh Tông đại nộ, quyết định thảo phạt Kinh Nam. Quân đội Hậu Đường do Tiết độ sứ Sơn Nam Đông Đạo<ref>Trị sở nay thuộc [[Tương Phàn]], [[Hồ Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> [[Lưu Huấn]] và tiết độ sứ Trung Vũ<ref>忠武, trị sở nay thuộc [[Hứa Xương]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref> [[Hạ Lỗ Kỳ]] cùng nhau bao vây thành Giang Lăng, nhưng rồi do thủy thổ không hợp, binh lính sinh bệnh rất nhiều, đường vận chuyển lại bị cắt đứt, quân triều đình phải lui, mặc dù tướng [[Tây Phương Nghiệp]] lấy lại được đất ba châu. Vào lúc đó, [[Phùng Đạo]] và [[Thôi Hiệp]] được phong làm tể tướng để thay thế [[Đậu Lư Cách]] và [[Vi Thuyết]] (Việc Thôi Hiệp được phong tướng vấp phải sự phản đối của [[Nhâm Viên]], và sau việc đó ông này biết rằng Minh Tông đang bực bội vì mình bất hòa với [[An Trọng Hối]], nên mùa hạ năm [[927]] đã xin từ chức ở ba sở<ref name=ZZTJ275/>, và đó xin nghỉ hưu, Khi Tiết độ sứ Tuyên Vũ [[Chu Thủ Ân]] khởi loạn ở Biện châu (vì Lý Tự Nguyên từng công bố là sẽ đến thăm nơi này, khiến Chu lo sợ mục đích thực sự của chuyến đi là để bắt ông ta), An Trọng Hối cho rằng [[Nhâm Viên]] xúi giục Chu Thủ Ân làm phản, nói với Minh Tông buộc Nhâm phải chết. Cuộc nổi dậy của Chu nhanh chóng bị đàn áp, ông ta bị buộc phải tự sát.<ref name=ZZTJ276>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷276|quyển 276]].</ref>
 
Tranh chấp quyền thừa kế cũng đang âm ỉ trong triều đình. Con trai trưởng của Minh Tông là [[Lý Tùng Vinh]], hiện đang là Tiết độ sứ Hà Đông, là người thừa kế trên danh nghĩa, nhưng anh ta bị coi là kiêu ngạo, phù phiếm và không có tài chính trị. Minh Tông nhờ người nhắn với Tùng Vinh rằng [[Lý Tùng Hậu]], hiện là Khai Phong doãn, chăm chỉ và cẩn trọng, và đem ra so sánh với Lý Tùng Vinh. Tuy nhiên, Tùng Vinh không phục, và theo lời khuyên của thân tín [[Dương Tư Quyền]], ông ta tìm cách chiêu tập các tướng, sẵn sàng đáp trả bằng vũ lực nếu bị phế truất. Minh Tông biết tin, triệu hồi Vương về triều, nhưng không trách phạt gì cả. Đầu năm [[929]], ông tấn phong Lý Tùng Vinh làm Khai Phong doãn và bổ nhiệm Lý Tùng Hậu làm Tiết độ sứ Hà Đông.<ref name=ZZTJ276/>
Cuối năm [[927]], [[Dương Phổ]], quốc vương nước Ngô ở miền đông nam, vốn trước đây có quan hệ tốt với [[Hậu Đường]], xưng đế. An Trọng Hối đề nghị phạt Ngô, nhưng Minh Tông không theo. Tuy nhiên, đầu năm [[928]], An trục xuất sứ giả nước Ngô, hai bên từ đó tuyệt giao với nhau. Trong thời gian này, Lý Tự Nguyên từng đến thăm Nghiệp Đô (tên cũ chính là Hưng Đường), nhưng quân đội triều đình không muốn đi đâu kể từ sau chuyến đi từ Lạc Dương đến Biện, và kết quả những tin đồn lại được dịp lan đi. Minh Tông nghe được việc ấy, nên không đi Nghiệp Đô nữa.<ref name=ZZTJ276/>
 
Năm [[930]], Hậu Đường Minh Tông lập vợ mình là Tào thục phi làm hoàng hậu, và sủng thiếp là Vương thị làm Thục phi. Vương thục phi thích ăn mặc xa hoa, và An Trọng Hối tìm cách can gián bà ta, lấy ví dụ là Lưu hoàng hậu của Trang Tông. Vì thế Thục phi căm ghét Trọng Hối.<ref name=ZZTJ277>''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷277|vol. 277]].</ref>
Mùa xuân năm [[928]], xảy ra chuyện An Trọng Hối và người thân cận trước kia của Minh Tông là tiết độ sứ Thành Đúc [[Vương Kiến Lập]], kể tội lẫn nhau; An cáo buộc Vương đã bí mật liên minh ở Tiết Độ sứ Nghĩa Vũ [[Vương Đô]] (con nuôi của [[Vương Xử Trực]] và nổi dậy chống lại Xử Trực năm [[921]] và đang cai trị nghĩa vũ một cách ban độc lập). Trong khi đó [[Vương Kiến Lập]] kể tội An Trọng Hối chuyên quyền và gây dựng bè đảng với [[Trương Diên Lẵng]] bằng cách kết thông gia với ông ta. (Vương Đô tìm cách liên minh với Vương Kiến Lập, nhưng Vương Kiến Lập báo hết các tin tức này về triều). Minh Tông, ban đầu tin theo [[Vương Kiến Lập]], quyết định gửi An và Trương khỏi kinh thành và phong tiết độ sứ, nhưng sau khi Chu Hoằng Đạo bảo vệ An, hoàng đế rút lại lệnh. Tuy nhiên, lúc này [[Trịnh Giác]] muốn nghỉ hưu, Lý Tự Nguyên giữ [[Vương Kiến Lập]] trong chính phủ làm thủ tướng và cai quản ba ti sở.<ref name=ZZTJ276/>
 
Trong khi đó, quan hệ giữa An Trọng Hối và Lý Tùng Kha cũng gặp mâu thuẫn, trước đây Tùng Kha trong một lần say rượu đã đánh đập An Trọng Hối, mặc dù sau đó đã xin lỗi, nhưng Trọng Hối vẫn ngầm oán hận trong lòng. Năm [[930]], Lý Tùng Kha đang là Tiết độ sứ Hộ Quốc, và Trọng Hối thường chỉ trích ông ta trước mặt Minh Tông, nhưng Minh Tông không theo. Trọng Hối bèn tìm kế khác để loại bỏ Tùng Kha. Ông ta bảo thuộc cấp của Tùng Kha là [[Dương Ngạn Ôn]] không cho Tùng Kha về thành sau một buổi đi săn. Khi Tùng Kha hỏi tại sao lại làm như vậy, Ngạn Ôn đáp: "Ngạn Ôn không dám phụ ơn, nhận mệnh lệnh của Xu mật viện, mời ông về triều". Lý Tòng Kha quyết định tiến hướng về Lạc Dương và báo việc cho Minh Tông, Minh Tông triệu cả hai về kinh, để điều tra sự việc, nhưng Trọng Hối bí mật sai giết Ngạn Ôn để diệt khẩu. Hậu quả là, Lý Tùng Kha bị cấm túc trong phủ đệ tại kinh thành. An Trọng Hối còn tìm cách buộc tội nữa, nhưng do có Vương thục phi bảo vệ, nên Tùng Kha được vô sự. Vào cùng lúc đó, Lý Tùng Vinh được phong Tần vương và Lý Tùng Hậu là Tống vương.<ref name=ZZTJ277/>
Trong lúc đó, Vương Đô tỏ ra lo sợ về thái độ của triều đình trung ương đối với mình; bởi vì Hậu Đường Minh Tông, theo ý của An Trọng Hối, đã quản lí các phiên trấn chặt chẽ hơn thời Trang Tông. Ngoài [[Vương Kiến Lập]], ông ta cũng gửi mật thư cho [[Hoắc Ngạn Uy]], Tiết độ sứ Bình Lư <ref>平盧, trị sở nay thuộc [[Duy Phường]], [[Sơn Đông]], [[Trung Quốc]]</ref>); Phùng Tri Ôn, Tiết đọ sứ Trung Vũ <ref>忠武, trị sở nay thuộc [[Hứa Xương]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref>); [[Mạnh Tri Tường]], và [[Đổng Chương]] để thiết lập một liên minh chống lại sự uy hiếp từ triều đình. Ông ta cũng tìm cách lôi kéo [[Vương Yến Cầu]] (tức [[Đỗ Yến Cầu]], đã trở lại tên thật), Tiết độ sứ Quy Đức <ref>歸德, trị sở nay thuộc [[Thương Khâu]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref>), người đang chỉ huy quân đội phía bắc chống lại sự xâm lấn của [[Khiết Đan]]. Nhưng [[Vương Yến Cầu]] báo sự việc về cho triều đình, Minh Tông ra lệnh thảo phạt Vương Đô, quân triều đình trao cho Yến Cầu chỉ huy. Yến Cầu xua quân bao vây Định châu, nhưng chỉ giữ thế bao vây và triệt đường lương thực để cô lập thành chứ không đánh vội. Quân [[Khiết Đan]] tìm cách cứu [[Vương Đô]] nhưng thất bại. Đầu năm [[929]], tướng của Vương Đô [[Mã Nhượng Năng]] mở cửa thành nghiêng tiếp quân triều đình; Vương Đô tự tử, kết thúc chiến dịch.<ref name=ZZTJ276/>
 
Sau khi [[An Trọng Hối]] bị Minh Tông nghi ngờ và ban chết đinăm [[931]], [[Lý Tùng Vinh]], vốn rất tôn trọng Trọng Hối, bắt đầu có những hành vi thái quá và thiếu kiểm soát. Vào lúc này, Vương Thục phi và Tuyên huy sứ [[Mạnh Hán Quỳnh]] kiểm soát cung đình, và [[Phạm Diên Quang]] cùng con rể nhà vua là [[Triệu Diên Thọ]] cùng giữ chức Xu mật sứ thay thế cho [[An Trọng Hối]], Tùng Vinh đều vô lễ với họ, khiến nhiều người sợ hãi và thường tâu xin được về nghỉ. Phu nhân của [[Thạch Kính Đường]] là Vĩnh Ninh công chúa, chị khác mẹ của Tùng Vinh, rất căm hận hoàng đệ của mình, và do đó họ muốn rời khỏi kinh thành. Cuối năm [[932]], khi nhà vua muốn tìm một vị tướng có năng lực để trấn nhậm Hà Đông, lúc đó bị [[Khiết Đan]] uy hiếp dữ dội, Diên Quang và Diên Thọ tiến cử Kính Đường, do đó nhà vua phong ông ta là Tiết độ sứ Hà Đông.<ref name=ZZTJ278/>
Tranh chấp quyền thừa kế cũng đang âm ỉ trong triều đình. Con trai trưởng của Minh Tông là [[Lý Tùng Vinh]], hiện đang là Tiết độ sứ Hà Đông, là người thừa kế trên danh nghĩa, nhưng anh ta bị coi là kiêu ngạo, phù phiếm và không có tài chính trị. Minh Tông nhờ người nhắn với Tùng Vinh rằng [[Lý Tùng Hậu]], hiện là Khai Phong doãn, chăm chỉ và cẩn trọng, và đem ra so sánh với Lý Tùng Vinh. Tuy nhiên, Tùng Vinh không phục, và theo lời khuyên của thân tín [[Dương Tư Quyền]], ông ta tìm cách chiêu tập các tướng, sẵn sàng đáp trả bằng vũ lực nếu bị phế truất. Minh Tông biết tin, triệu hồi Vương về triều, nhưng không trách phạt gì cả. Đầu năm [[929]], ông tấn phong Lý Tùng Vinh làm Khai Phong doãn và bổ nhiệm Lý Tùng Hậu làm Tiết độ sứ Hà Đông.<ref name=ZZTJ276/>
 
=== Đối ngoại ===
Cuối năm [[928]], [[Cao Quý Hưng]] chết, con là [[Cao Tùng Hối]] lên kế nhiệm. Tùng Hối không ủng hộ chính sách kháng Đường của phụ thân, và tìm cách thông qua chư hầu của Hậu Đường là Sở vương [[Mã Ân]], cùng Tiết độ sứ Sơn Nam Đông Đạo [[An Nguyên Tín]], ông xin quy phục [[nhà Đường]]. Minh Tông chuẩn thuận, phong Tùng Hối là Tiết độ sứ Kinh Nam, và chấm dứt chiếm dịch chống Kinh Nam.<ref name=ZZTJ276/>
 
Trong khi đó, Minh Tông tìm cách thiết lập quan hệ hữu hảo với [[Khiết Đan]]. ÔngSau khi lên ngôi, ông cử [[Diêu Khôn]] đi sứ [[Khiết Đan]] để thông báo cho Hoàng đế Khiết Đan [[Da Luật A Bảo Cơ]] về cái chết của Hậu Đường Trang Tông. Hoàng đế Khiết Đan tìm cách bắt bẻ, trách cứ Diêu và hỏi tại sao Lý Tự Nguyên là thần tử mà dám cướp ngôi vua, nhưng Diêu đáp lại bằng cách dẫn ra quá khứ có phần tương tự của hoàng đế [[Khiết Đan]], khiến ông ta đứng họng. Tuy nhiên, hoàng đế [[Khiết Đan]] lại ra yêu cách phải cắt nhượng bờ bắc [[Hoàng Hà]] cho ông ta. [[Diêu Khôn]] đáp rằng ông không có thẩm quyền làm điều đó, hoàng đế Khiết Đan bắt giam sứ giả, và lại yêu cầu cắt nhượng ba trấn Lư Long, Thành Đức, Nghĩa Vũ. Khi Diêu Khôn từ chối, liền bị câu thúc ở mạn bắc, và hai bên không thể đi đến thỏa thuận hòa bình nào..<ref name=ZZTJ275/>
Tuy nhiên, quan hệ giữa [[Hậu Đường]] với một [[chư hầu]] khác là [[Ngô Việt]] lại căng thẳng, vì vua của Ngô Việt, [[Tiền Lưu]], tuổi già kiêu ngạo, đã xúc phạm [[An Trọng Hối]] trong một bức thư giữa hai người. Năm [[929]], Minh Tông phái [[Ô Chiêu Ngộ]] và [[Hàn Mai]] đến Ngô Việt. Hàn Mai ghét [[Tiền Lưu]], và khi trở về Hàn Mai tâu rằng [[Ô Chiêu Ngộ]] khi gặp [[Tiền Lưu]] thì xưng thần, và nói cho [[Tiền Lưu]] biết những sự việc ở Trung Nguyên. [[An Trọng Hối]] ép [[Ô Chiêu Ngộ]] phải chết, và cho [[Tiền Lưu]] làm Thái sư trí sĩ, bắt hết sứ giả [[Ngô Việt]]. [[Tiền Lưu]] sai con là [[Tiền Nguyên Quán|Tiền Triền Quán]] gửi tờ kêu oan, Minh Tông không để tâm đến nó. Cùng lúc đó, triêuf đình tìm cách chia nhỏ Lưỡng Xuyên và thiết lập các trấn mới nhằm hạn chế thực lực của [[Mạnh Tri Tường]] và [[Đổng Chương]]. Hai người liên kết với nhau, chuẩn bị gây chiến chống lại triều đình.<ref name=ZZTJ276/>
 
TuyLúc nhiênnày, quan hệ giữa [[Hậu Đường]] với một [[chư hầu]] khác là [[Ngô Việt]] lại căng thẳng, vì vua của Ngô Việt, [[Tiền Lưu]], tuổi già kiêu ngạo, đã xúc phạm [[An Trọng Hối]] trong một bức thư giữa hai người. Năm [[929]], Minh Tông phái [[Ô Chiêu Ngộ]] và [[Hàn Mai]] đến Ngô Việt. Hàn Mai ghét [[Tiền Lưu]], và khi trở về Hàn Mai tâu rằng [[Ô Chiêu Ngộ]] khi gặp [[Tiền Lưu]] thì xưng thần, và nói cho [[Tiền Lưu]] biết những sự việc ở Trung Nguyên. [[An Trọng Hối]] ép [[Ô Chiêu Ngộ]] phải chết, và cho [[Tiền Lưu]] làm Thái sư trí sĩ, bắt hết sứ giả [[Ngô Việt]]. [[Tiền Lưu]] sai con là [[Tiền Nguyên Quán|Tiền Triền Quán]] gửi tờ kêu oan, Minh Tông không để tâm đến nó. Cùng lúc đó, triêuf đình tìm cách chia nhỏ Lưỡng Xuyên và thiết lập các trấn mới nhằm hạn chế thực lực của [[Mạnh Tri Tường]] và [[Đổng Chương]]. Hai người liên kết với nhau, chuẩn bị gây chiến chống lại triều đình.<ref name=ZZTJ276/>
=== Thời kì cuối (niên hiệu Trường Hưng) ===
 
=== Chiến dịch ở Thục và Nghĩa Vũ ===
Năm [[930]], Hậu Đường Minh Tông lập vợ mình là Tào thục phi làm hoàng hậu, và sủng thiếp là Vương thị làm Thục phi. Vương thục phi thích ăn mặc xa hoa, và An Trọng Hối tìm cách can gián bà ta, lấy ví dụ là Lưu hoàng hậu của Trang Tông. Vì thế Thục phi căm ghét Trọng Hối.<ref name=ZZTJ277>''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷277|vol. 277]].</ref>
 
Mối lo khác của Minh Tông là một số phiên trấn không ủng hộ ông nắm quyền. Người mà [[An Trọng Hối]] để tâm nhất là [[Mạnh Tri Tường]], Tiết độ sứ Tây Xuyên <ref>西川, trị sở nay thuộc [[Thành Đô]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>) và [[Đổng Chương]], Tiết độ sứ Đông Xuyên <ref>東川, trị sở nay thuộc [[Miên Dương]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>) — họ nắm giữ những vùng lãnh thổ trước đây của Tiền Thục. Vì Đổng Chương là một viên kiêu tướng không dễ gì khuất phục, và Mạnh là em rể của Trang Tông. An Trọng Hối tìm cách kiềm chế họ bằng cách gửi người đến hai trấn làm phó sứ để giám sát hai tướng ([[Lý Nghiêm]] đến Tây Xuyên và [[Chu Hoằng Chiêu]] đến Đông Xuyên), khiến tình hình thêm căng thẳng. Mạnh Tri Tường giết chết Lý Nghiêm và Chu Hoằng Chiêu bị đuổi về Lạc Dương. Tuy nhiên, hai bên chưa lập tức trở mặt, và Minh Tông cho phép vợ của Mạnh Tri Tường, cũng tức là em gái của Trang Tông là Quỳnh Hoa trưởng công chúa và con bà là [[Mạnh Sưởng (Hậu Thục)|Mạnh Nhân Tán]] trở về đất Tây Xuyên đoàn tụ với [[Mạnh Tri Tường]].
Trong khi đó, quan hệ giữa An Trọng Hối và Lý Tùng Kha cũng gặp mâu thuẫn, trước đây Tùng Kha trong một lần say rượu đã đánh đập An Trọng Hối, mặc dù sau đó đã xin lỗi, nhưng Trọng Hối vẫn ngầm oán hận trong lòng. Năm [[930]], Lý Tùng Kha đang là Tiết độ sứ Hộ Quốc, và Trọng Hối thường chỉ trích ông ta trước mặt Minh Tông, nhưng Minh Tông không theo. Trọng Hối bèn tìm kế khác để loại bỏ Tùng Kha. Ông ta bảo thuộc cấp của Tùng Kha là [[Dương Ngạn Ôn]] không cho Tùng Kha về thành sau một buổi đi săn. Khi Tùng Kha hỏi tại sao lại làm như vậy, Ngạn Ôn đáp: "Ngạn Ôn không dám phụ ơn, nhận mệnh lệnh của Xu mật viện, mời ông về triều". Lý Tòng Kha quyết định tiến hướng về Lạc Dương và báo việc cho Minh Tông, Minh Tông triệu cả hai về kinh, để điều tra sự việc, nhưng Trọng Hối bí mật sai giết Ngạn Ôn để diệt khẩu. Hậu quả là, Lý Tùng Kha bị cấm túc trong phủ đệ tại kinh thành. An Trọng Hối còn tìm cách buộc tội nữa, nhưng do có Vương thục phi bảo vệ, nên Tùng Kha được vô sự. Vào cùng lúc đó, Lý Tùng Vinh được phong Tần vương và Lý Tùng Hậu là Tống vương.<ref name=ZZTJ277/>
 
Trong lúc đó, Vương Đô tỏ ra lo sợ về thái độ của triều đình trung ương đối với mình; bởi vì Hậu Đường Minh Tông, theo ý của An Trọng Hối, đã quản lí các phiên trấn chặt chẽ hơn thời Trang Tông. Ngoài [[Vương Kiến Lập]], ông ta cũng gửi mật thư cho [[Hoắc Ngạn Uy]], Tiết độ sứ Bình Lư <ref>平盧, trị sở nay thuộc [[Duy Phường]], [[Sơn Đông]], [[Trung Quốc]]</ref>); Phùng Tri Ôn, Tiết đọ sứ Trung Vũ <ref>忠武, trị sở nay thuộc [[Hứa Xương]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref>); [[Mạnh Tri Tường]], và [[Đổng Chương]] để thiết lập một liên minh chống lại sự uy hiếp từ triều đình. Ông ta cũng tìm cách lôi kéo [[Vương Yến Cầu]] (tức [[Đỗ Yến Cầu]], đã trở lại tên thật), Tiết độ sứ Quy Đức <ref>歸德, trị sở nay thuộc [[Thương Khâu]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref>), người đang chỉ huy quân đội phía bắc chống lại sự xâm lấn của [[Khiết Đan]]. Nhưng [[Vương Yến Cầu]] báo sự việc về cho triều đình, Minh Tông ra lệnh thảo phạt Vương Đô, quân triều đình trao cho Yến Cầu chỉ huy. Yến Cầu xua quân bao vây Định châu, nhưng chỉ giữ thế bao vây và triệt đường lương thực để cô lập thành chứ không đánh vội. Quân [[Khiết Đan]] tìm cách cứu [[Vương Đô]] nhưng thất bại. Đầu năm [[929]], tướng của Vương Đô [[Mã Nhượng Năng]] mở cửa thành nghiêng tiếp quân triều đình; Vương Đô tự tử, kết thúc chiến dịch.<ref name=ZZTJ276/>
 
Lúc này, cả [[Mạnh Tri Tường]] [[và]] [[Đổng Chương]], rất lo lắng việc quân triều đình đang tập trung ở khu vực lân cận Lưỡng Xuyên là Chiêu Vũ <ref>昭武, trị sở nay thuộc [[Quảng Nguyên]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>); Bảo Ninh <ref>保寧, trị sở nay thuộc [[Lãng Trung]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>); và Vũ Tín (武信, trị sở nay thuộc [[Toại Ninh]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]). Năm [[931]], họ chính thức tạo phản.<ref name=ZZTJ277/> (Tuy nhiên, theo sử gia hiện đại [[Bá Dương]], chính là do [[An Trọng Hối]] buộc hai tướng phải làm phản để có cớ giết họ.)<ref>''[[Bá Dương]] Edition of the Zizhi Tongjian'', quyển. 68 (930).</ref> Lý Tự Nguyên triệu tập quân đội, giao quyền chỉ huy cho [[Thạch Kính Đường]], thẳng tiến về Lưỡng Xuyên. Dù cho có những thành công ban đầu, quân đội triều đình bị sa lầy trong cuộc đối đầu với hai trấn, mắc kẹt tại Kiếm châu (Quảng Nguyên hiện nay). Quân đội Lưỡng Xuyên nhanh chóng kiểm soát Chiêu Vũ, Bảo Ninh, Vũ Tín và Vũ Thái <ref>武泰, trị sở nay thuộc [[Trùng Khánh]]</ref>). Cuối năm [[930]], Trọng Hối đề nghị được ra chiến trường, nhà vua đồng ý. Tuy nhiên, sau khi Trọng Hối đi rồi, thì [[Thạch Kính Đường]], vốn từ đầu đã không ủng hộ chiến dịch, đã dâng biểu nói lên những bất cập của cuộc viễn chinh. [[Chu Hoằng Chiêu]], từng là thân tín của [[An Trọng Hối]], hiện đang là Tiết độ sứ Phượng Tường <ref>鳳翔, trị sở nay thuộc [[Bảo Kê]], [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>), cũng dâng biểu buộc tội Trọng Hối lập mưu chiếm giữ quân đội tây chinh. Nhà vua do đó triệu hồi Trọng Hồi, cách chức thủ tướng của ông ta, và giáng làm Tiết độ sứ Hộ Quốc<ref>護國, trị sở nay thuộc [[Vận Thành]], [[Sơn Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>. Sau đó An xin được trí sĩ, nhà vua cho cháu là Dương vương [[Lý Tùng Chương]] thay ông ta là Tiết độ sứ Hộ Quốc, nhưng Lý Tòng Chương sau đó, với sự cho phép của nhà vua, đã giết chết [[An Trọng Hối]] và phu nhân của ông ta (Sau khi Trọng Hối thất thế, Minh Tông khôi phục chức tước cho Lý Tùng Kha và Tiền Lưu, đổ lỗi cho Trọng Hối làm điều bậy bạ khiến Tiền Lưu, Đổng Chương và Mạnh Tri Tường bất mãn.)<ref name=ZZTJ277/>
Hàng 155 ⟶ 167:
Sau khi [[An Trọng Hối]] bị cách chức, [[Thạch Kính Đường]] rút quân khỏi Kiếm châu, trở về phía đông. Nhà vua tìm cách hòa giải với [[Đổng Chương]] và [[Mạnh Tri Tường]]. Tri Tường có ý mủi lòng, nhưng Đổng Chương vì cớ con trai ông ta là [[Đổng Quang Nghiệp]] và gia quyến bị tàn sát trong chiến dịch, không chịu bãi binh. Vì thế, Mạnh Tri Tường trở nên do dự. Tuy nhiên, khi [[Đổng Chương]] lập kế tấn công Tây Xuyên và chiếm giữ trấn này. Tuy nhiên, tướng dưới quyền Mạnh Tri Tường là [[Triệu Đình Ẩn]] đánh bại Đổng Chương, buộc ông ta phải lui quân về thủ phủ Đông Xuyên là Từ châu. Khi về đến nơi, các tướng sĩ Đông Xuyên nổi loạn, giết chết [[Đổng Chương]], rồi đầu hàng [[Mạnh Tri Tường]]. [[Mạnh Tri Tường]] kiểm soát được Lưỡng Xuyên. Minh Tông theo lời khuyên của [[Phạm Diên Quang]], đưa cháu của Tri Tường là Lý Tồn Úy đến úy lạo, thuyết phục ông ta quy phục triều đình.<ref name=ZZTJ277/> Tri Tường tuy chịu quy phục nhưng kể từ đó ông ta trên thực tế nắm hết quyền lực ở trấn và ngày càng trở nên kiêu ngạo. Sau đó Tri Tường còn yếu Minh Tông cho mình quyền kiểm soát sáu trấn ở Thiểm, Thục.<ref name=ZZTJ278>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷278|quyển. 278]].</ref>
 
=== Chiến tranh với Kinh Nam ===
[[An Trọng Hối]] chết đi, [[Lý Tùng Vinh]], vốn rất tôn trọng Trọng Hối, bắt đầu có những hành vi thái quá và thiếu kiểm soát. Vào lúc này, Vương Thục phi và Tuyên huy sứ [[Mạnh Hán Quỳnh]] kiểm soát cung đình, và [[Phạm Diên Quang]] cùng con rể nhà vua là [[Triệu Diên Thọ]] cùng giữ chức Xu mật sứ thay thế cho [[An Trọng Hối]], Tùng Vinh đều vô lễ với họ, khiến nhiều người sợ hãi và thường tâu xin được về nghỉ. Phu nhân của [[Thạch Kính Đường]] là Vĩnh Ninh công chúa, chị khác mẹ của Tùng Vinh, rất căm hận hoàng đệ của mình, và do đó họ muốn rời khỏi kinh thành. Cuối năm [[932]], khi nhà vua muốn tìm một vị tướng có năng lực để trấn nhậm Hà Đông, lúc đó bị [[Khiết Đan]] uy hiếp dữ dội, Diên Quang và Diên Thọ tiến cử Kính Đường, do đó nhà vua phong ông ta là Tiết độ sứ Hà Đông.<ref name=ZZTJ278/>
 
Sau khi Minh Tông lên ngôi, lại nảy sinh vấn đề giữa triều đình với Tiết độ sứ Kinh Nam<ref>荊南, trị sở nay thuộc [[Kinh Châu]], [[Hồ Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> [[Cao Quý Hưng]], ông này trên thực tế đã từ lâu bán li khai với chính quyền trung ương. Quý Hưng dâng biểu xin lấy đất ba châu Quý, Trùng Vạn<ref>Ba châu này nay đều thuộc địa phận thành phố [[Trùng Khánh]]</ref>.
 
MốiSau lo khác của Minh Tông là một số phiên trấn không ủng hộ ông nắm quyền. Người mà [[An Trọng Hối]] để tâm nhất là [[Mạnh Tri Tường]], Tiết độ sứ Tây Xuyên <ref>西川, trị sở nay thuộc [[Thành Đô]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>) và [[Đổng Chương]], Tiết độ sứ Đông Xuyên <ref>東川, trị sở nay thuộc [[Miên Dương]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>) — họ nắm giữ những vùng lãnh thổ trước đây của Tiền Thục. Vì Đổng Chương là một viên kiêu tướng không dễ gì khuất phục, và Mạnh là em rể của Trang Tông. An Trọng Hối tìm cách kiềm chế họ bằng cách gửi người đến hai trấn làm phó sứ để giám sát hai tướng ([[Lý Nghiêm]] đến Tây Xuyên và [[Chu Hoằng Chiêu]] đến Đông Xuyên), khiến tình hình thêm căng thẳng. Mạnh Tri Tường giết chết Lý Nghiêm và Chu Hoằng Chiêu bị đuổi về Lạc Dương. Tuy nhiên, hai bên chưa lập tức trở mặt, và Minh Tông cho phép vợ của Mạnh Tri Tường, cũng tức là em gái của Trang Tông là Quỳnh Hoa trưởng công chúa và con bà là [[Mạnh Sưởng (Hậu Thục)|Mạnh Nhân Tán]] trở về đất Tây Xuyên đoàn tụ với [[Mạnh Tri Tường]]. Tuy nhiên, lại nảy sinh vấn đề giữa triều đình với Tiết độ sứ Kinh Nam<ref>荊南, trị sở nay thuộc [[Kinh Châu]], [[Hồ Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>đó [[Cao Quý Hưng]], ông này trên thực tế đã từ lâu bán li khai với chính quyền trung ương. Quý Hưng dâng biểu xin lấy đất ba châu Quý, Trùng Vạn<ref>Ba châu này nay đều thuộc địa phận thành phố [[Trùng Khánh]]</ref>. Rồi sau đó Quý Hưng còn buộc triều đình không được cử người đến làm thứ sử để âm mưu chiếm cứ lâu dài miền đông năm nước Thục, nhưng Minh Tông không đồng ý. Sau đó Quý Hưng phái binh công phá Quỳ châu. Khi Minh Tông bổ nhiệm [[Tây Phương Nghiệp]] làm thứ sử Quỳ châu, Quý Hưng tìm cách ngăn cản. Khi áp nha Hàn Củng (韓珙) đem vàng bạc châu báu của triều đình Tiền Thục xuôi dòng Trường Giang để đến Lạc Dương, Cao Quý Hưng sai binh tập kích giết chết Hàn Củng ở cửa Tam Hiệp, cướp lấy tài sản. Minh Tông sai sứ gặng hỏi, Quý Hưng đáp trả một cách vô lễ, khiến Minh Tông đại nộ, quyết định thảo phạt Kinh Nam. Quân đội Hậu Đường do Tiết độ sứ Sơn Nam Đông Đạo<ref>Trị sở nay thuộc [[Tương Phàn]], [[Hồ Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> [[Lưu Huấn]] và tiết độ sứ Trung Vũ<ref>忠武, trị sở nay thuộc [[Hứa Xương]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref> [[Hạ Lỗ Kỳ]] cùng nhau bao vây thành Giang Lăng, nhưng rồi do thủy thổ không hợp, binh lính sinh bệnh rất nhiều, đường vận chuyển lại bị cắt đứt, quân triều đình phải lui, mặc dù tướng [[Tây Phương Nghiệp]] lấy lại được đất ba châu. Vào lúc đó, [[Phùng Đạo]] và [[Thôi Hiệp]] được phong làm tể tướng để thay thế [[Đậu Lư Cách]] và [[Vi Thuyết]] (Việc Thôi Hiệp được phong tướng vấp phải sự phản đối của [[Nhâm Viên]], và sau việc đó ông này biết rằng Minh Tông đang bực bội vì mình bất hòa với [[An Trọng Hối]], nên mùa hạ năm [[927]] đã xin từ chức ở ba sở<ref name=ZZTJ275/>, và đó xin nghỉ hưu, Khi Tiết độ sứ Tuyên Vũ [[Chu Thủ Ân]] khởi loạn ở Biện châu (vì Lý Tự Nguyên từng công bố là sẽ đến thăm nơi này, khiến Chu lo sợ mục đích thực sự của chuyến đi là để bắt ông ta), An Trọng Hối cho rằng [[Nhâm Viên]] xúi giục Chu Thủ Ân làm phản, nói với Minh Tông buộc Nhâm phải chết. Cuộc nổi dậy của Chu nhanh chóng bị đàn áp, ông ta bị buộc phải tự sát.<ref name=ZZTJ276>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷276|quyển 276]].</ref>
 
Cuối năm [[928]], [[Cao Quý Hưng]] chết, con là [[Cao Tùng Hối]] lên kế nhiệm. Tùng Hối không ủng hộ chính sách kháng Đường của phụ thân, và tìm cách thông qua chư hầu của Hậu Đường là Sở vương [[Mã Ân]], cùng Tiết độ sứ Sơn Nam Đông Đạo [[An Nguyên Tín]], ông xin quy phục [[nhà Đường]]. Minh Tông chuẩn thuận, phong Tùng Hối là Tiết độ sứ Kinh Nam, và chấm dứt chiếm dịch chống Kinh Nam.<ref name=ZZTJ276/>.
 
=== Thời kì cuối (niên hiệu Trường Hưng) ===
 
Năm [[933]], Tiết độ sứ Định Nan<ref>定难, trị sở nay thuộc [[Tĩnh Biên]], [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref> là [[Lý Nhân Phúc]] (người [[Đảng Hạng]]), vốn cai trị Định Nan một cách bán độc với chính quyền trung ương [[Hậu Đường]], lập liên minh với [[Khiết Đan]]. Nhưng giữa lúc đó Nhân Phúc chết, quân trung ủng hộ con trai ông ta là [[Lý Di Siêu]] làm lưu hậu. Nhà vua quyết định nhân cơ hội này thu phục lại Định Nam, bổ nhiệm [[An Trọng Tấn]], Tiết độ sứ Chương Vũ<ref>彰武, trị sở nay thuộc [[Diên An]], [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref> làm Tiết độ sứ Định Nan, và đổi [[Lý Di Siêu]] làm Tiết độ sứ Chương Vũ. Đoán rằng Di Siêu sẽ kháng mệnh, Minh Tông cử [[Dược Ngạn Trù]], tiết độ sứ Phượng Tường chỉ huy quân sĩ hộ tống [[An Trọng Tấn]] đến Định Nan. Quả nhiên [[Lý Di Siêu]] kháng mệnh, Ngạn Trù bèn xua quân bao vây Hạ châu, thủ phủ Định Nan quân <ref>夏州, trị sở nay thuộc [[Ngọc Lâm]], [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>), nhưng thành phố phòng thủ kiên cố, và quân Định Nan thường xuyên đánh phá đường chuyển lương của quân triều đình. Khi [[Lý Di Siêu]] dâng thư xin thần phục, quân [[Hậu Đường]] thối lui. Người ta cho rằng từ thời điểm đó, Định Nan ngày càng coi thường chính quyền trung ương. Vì nhà vua lúc này đã mắc bệnh đột quỵ nhẹ, cùng với thất bại ở Định Nan, những tin đồn không tốt lan nhanh trong quân đội. và Minh Tông tìm cách trấn an họ bằng cách ban thưởng hậu hĩnh, hành động này khiến quân sĩ trở nên kiêu ngạo hơn.<ref name=ZZTJ278/>
Hàng 163 ⟶ 183:
Do lo sợ Lý Tùng Vinh, Phạm Triệu hai tướng tiếp tục đề nghị từ chức Xu mật sứ, nhưng nhà vua không theo, nghĩ rằng họ từ bỏ ông. Mùa thu năm [[933]], phu nhân của Diên Thọ là Tề quốc công chúa (con gái của Minh Tông) lại cầu xin cho chồng, do đó Diên Thọ được dời làm Tiết độ sứ Tuyên Vũ, và [[Chu Hoằng Chiêu]], đang làm Tiết độ sứ Sơn Nam Đông Đạo, lên thay làm Xu mật sứ. Cuối năm đó, [[Triệu Diên Quang]] cũng rời chức và được cử làm Tiết độ sứ Thành Đức, [[Phùng Vân (Hậu Đường)|Phùng Vân]] lên thay ông ta.<ref name=ZZTJ278/>
 
=== GiáBinh băngbiến và qua đời ===
Ngày [[5 tháng 12]] năm [[933]], nhà vua sau một chuyến du hành ngoài trời rét, đã lâm bệnh. Hôm sau, hoàng trưởng tử [[Lý Tùng Vinh]] đến thỉnh an, [[Vương thục phi (Hậu Đường Minh Tông)|Vương thục phi]] báo rằng "Tùng Vinh đã tới" nhưng nhà vua không hồi đáp. Tùng Vinh ra khỏi cung và nói với tả hữu rằng thân phụ không còn nhận ra anh ta nữa, và rời khỏi đó. Nhà vua tỉnh dậy vào nửa đêm, sau đó thổ huyết. Được tả hữu thông báo chuyện ngày hôm đó, ông đáp: "Trẫm không biết". Ông dùng một bát cháo và cảm thấy khỏe lại vào sáng hôm sau, nhưng Tùng Vinh lại xưng bệnh không đến thỉnh an.<ref name=wdsj15>{{harvnb|''Ngũ Đại sử''|loc=[http://zh.wikisource.org/wiki/新五代史/卷15 quyển. 15.]}}</ref>