Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tổng quan: sửa chính tả 3, replaced: thứ 5 của → thứ năm của using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 60:
|08/04/2016
|}
 
Đứng đầu Nhà nước là [[Chủ tịch nước Việt Nam]] do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội với nhiệm kỳ 5 năm.
 
Nhà nước Việt Nam bao gồm 4 cơ quan là:
Hàng 66 ⟶ 68:
* Cơ quan xét xử nhà nước (tư pháp), tức [[Tòa án Nhân dân Tối cao Việt Nam]]
* Cơ quan kiểm sát nhà nước (công tố), tức [[Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Việt Nam]]
 
Đứng đầu Nhà nước là [[Chủ tịch nước Việt Nam]] do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội với nhiệm kỳ 5 năm.
 
===Lập pháp===
Dòng 143:
Chính phủ Việt Nam được thành lập trong kỳ họp thứ nhất của Quốc hội mỗi khóa và có nhiệm kỳ là 5 năm.
 
Đứng đầu Chính phủ Việt Nam là Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng do Chủ tịch nước chỉ định trong số đại biểu Quốc hội và được Quốc hội phê chuẩn; các Phó thủ tướng do Thủ tướng chỉ định và trình cho Chủ tịch nước bổ nhiệm. Các thành viên Chính phủ do Chủ tịch nước chỉbổ địnhnhiệm theo đề xuất của Thủ tướng và được Quốc hội phê chuẩn.
 
===Tư pháp===
Dòng 180:
|}
 
[[Tòa án Nhân dân Tối cao (Việt Nam)|Tòa án Nhân dân Tối cao Việt Nam]] là cơ quan xét nhà nước xử cao nhất. - trực thuộc Chủ tịch nước. Tòa án trên nguyên tắc là cơ quan xét xử độc lập với Chính phủ. Tuy nhiên, [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp Việt Nam]] không chấp nhận quy chế [[tam quyền phân lập]], tức là không tách riêng 3 nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp ra, và không cho phép 3 nhánh khống chế lẫn nhau.
 
Đứng đầu Tòa án Tối cao là [[Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao (Việt Nam)|Chánh án Tối cao]], do Chủ tịch nước chỉ định và Quốc hội phê chuẩn.
Dòng 219:
Đứng đầu Viện Kiểm sát Tối cao là Viện trưởng Kiểm sát Tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm theo Hiến pháp.
 
Hiện nay, cả 3 nhánh này đều phải phối hợp trong công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật dưới sự lãnh đạo thống nhất và toàn bộ của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]. Do vậy, tính độc lập của ngành tòa án còn khá nhiều hạn chế. Tòa án thường phải nghe theo các cơ quan điều tra ([[Bộ Công an (Việt Nam)|Bộ Công an]]) và cơ quan tố tụng ([[Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (Việt Nam)|Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao]] - trực thuộc [[QuốcChủ hộitịch nước Việt Nam|QuốcChủ tịch hộinước]]).{{fact|date=ngày 6 tháng 1 năm 2013}}
 
{{POV}}
Dòng 259:
[[An Giang]], [[Bắc Giang]], [[Bắc Kạn]], [[Bạc Liêu]], [[Bắc Ninh]], [[Bà Rịa - Vũng Tàu|Bà Rịa-Vũng Tàu]], [[Bến Tre]], [[Bình Định]], [[Bình Dương]], [[Bình Phước]], [[Bình Thuận]], [[Cà Mau]], [[Cao Bằng]], [[Đắk Lắk]], [[Đắk Nông]], [[Điện Biên]], [[Đồng Nai]], [[Đồng Tháp]], [[Gia Lai]], [[Hà Giang]], [[Hải Dương]], [[Hà Nam]], [[Hà Tĩnh]], [[Hòa Bình|Hoà Bình]], [[Hậu Giang]], [[Hưng Yên]], [[Khánh Hòa|Khánh Hoà]], [[Kiên Giang]], [[Kon Tum]], [[Lai Châu]], [[Lâm Đồng]], [[Lạng Sơn]], [[Lào Cai]], [[Long An]], [[Nam Định]], [[Nghệ An]], [[Ninh Bình]], [[Ninh Thuận]], [[Phú Thọ]], [[Phú Yên]], [[Quảng Bình]], [[Quảng Nam]], [[Quảng Ngãi]], [[Quảng Ninh]], [[Quảng Trị]], [[Sóc Trăng]], [[Sơn La]], [[Tây Ninh]], [[Thái Bình]], [[Thái Nguyên]], [[Thanh Hóa|Thanh Hoá]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]], [[Tiền Giang]], [[Trà Vinh]], [[Tuyên Quang]], [[Vĩnh Long]], [[Vĩnh Phúc]], [[Yên Bái]].
 
Và 5 thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnhTrung ương): [[Cần Thơ]], [[Đà Nẵng]], [[Hải Phòng]], [[Hà Nội]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]].
 
==Các tổ chức quốc tế có tham gia==
Dòng 272:
Cũng theo ông An, mặc dù "Hiến pháp và Pháp luật đã ghi rất rõ: Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật là tối thượng. Song trong thực tiễn thì không ít trường hợp chỉ chị, nghị quyết của Đảng mới là tối thượng. Thực chất chúng ta có hai hệ thống quyền lực song song, đó là hệ thống của Đảng và hệ thống Nhà nước đi kèm theo là hai hệ thống tòa nhà của hai cơ quan đảng và nhà nước cồng kềnh chưa từng có... Quốc hội là nhánh lập pháp có quyền lực cao nhất, song cũng còn nhiều hình thức, thực chất là Trung ương, Bộ Chính trị quyết... Chính phủ là nhánh hành pháp song cũng rất yếu, chủ yếu là chấp hành chỉ thị nghị quyết của Đảng."
 
===Phân tán quyền lực của Chủ tịch nước===
"Chủ tịch nước từ chỗ tập trung thực quyền như khi Bác Hồ đảm nhận, ngày nay đã dần trở thành hình thức, nghi lễ và ít có quyền lực. Quyền của nguyên thủ quốc gia bị phân tán ra làm ba nơi, ba người nắm giữ, đó là Tổng Bí thư thống lĩnh lực lượng vũ trang, Thủ tướng đứng đầu Chính phủ, Chủ tịch nước đại diện cho Nhà nước có quyền về đối nội và đối ngoại nhưng không thực quyền... Tòa án là nhánh tư pháp của Chủ tịch nước lại càng yếu thế... Cả ba nhánh quyền lực đều đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Ban lãnh đạo Đảng (Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương)."
 
===Không theo tam quyền phân lập===