Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lithi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 235:
Liti-6 có giá trị làm nguồn nguyên liệu để sản xuất [[Triti]] và [[Hấp thụ nơtron|chất hấp thụ nơtron]] trong [[Phản ứng tổng hợp hạt nhân|phản ứng tổng hợp hạt nhân]]. Liti tự nhiên chứa khoảng 7.5% liti-6, từ đó một lượng lớn liti-6 được sản xuất bằng phép [[Tách đồng vị|tách đồng vị]] để sử dụng trong [[Vũ khí hạt nhân|vũ khí hạt nhân]].<ref>{{cite book|pages=59–60|url=https://books.google.com/books?id=0oa1vikB3KwC&pg=PA60|title=Nuclear Wastelands: A Global Guide to Nuclear Weapons Production and Its Health and Environmental Effects|author=Makhijani, Arjun|author2=Yih, Katherine|last-author-amp=yes |publisher=MIT Press|date= 2000|isbn=0-262-63204-7}}</ref> Liti-7 cũng được quan tâm để sử dụng trong [[Chất lỏng|chất lỏng]] của [[Lò phản ứng hạt nhân|lò phản ứng hạt nhân]].<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=iRI7Cx2D4e4C&pg=PA278|page=278|title=Nuclear wastes: technologies for separations and transmutation|publisher=National Academies Press|date=1996|isbn=0-309-05226-2|author=National Research Council (U.S.). Committee on Separations Technology and Transmutation Systems}}</ref> Tritium hòa lẫn với [[Deuteri|hyđro nặng]] trong phản ứng tổng hợp hạt nhân chỉ mang tính tương đối để sinh ra sản phẩm. Mặc dù các chi tiết được giữ bí mật, hyđro liti-6 nặng dường như vẫn có một vai trò làm vật liệu nhiệt hạch trong các vũ khí hạt nhân hiện đại.<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=yTIOAAAAQAAJ&pg=PA39|page=39|title=How nuclear weapons spread: nuclear-weapon proliferation in the 1990s|author=Barnaby, Frank|publisher=Routledge|date=1993|isbn=0-415-07674-9}}</ref>
 
[[Lithium fluoride|Florid liti]] có tính hóa học ổn định khác thường và hỗn hợp LiF-BeF<sub>2</sub> đạt độ nóng chảy thấp. Ngoài ra, <sup>7</sup>Li, Be và F là một trong số ít các [[Nuclid|nuclid]] với những [[Mặt cắt ngang nơtrong|mặt cắt ngang nhiệt nơtron]] thấp vừa đủ để không đầu độc các phản ứng phân hạt nhân bên trong một lò phản ứng phân hạt nhân.<ref group=note>Beryllium and fluorine occur only as one isotope, <sup>9</sup>Be and <sup>19</sup>F respectively. These two, together with <sup>7</sup>Li, as well as [[deuterium|<sup>2</sup>H]], <sup>11</sup>B, <sup>15</sup>N, <sup>209</sup>Bi, and the stable isotopes of C, and O, are the only nuclides with low enough thermal neutron capture cross sections aside from [[actinide]]s to serve as major constituents of a molten salt breeder reactor fuel.</ref><ref>{{cite journal|last1=Baesjr|first1=C|title=The chemistry and thermodynamics of molten salt reactor fuels|journal=Journal of Nuclear Materials|volume=51|pages=149–162|date=1974|doi=10.1016/0022-3115(74)90124-X|bibcode = 1974JNuM...51..149B }}</ref> Liti cũng được sử dụng làm nguyên liệu cho [[Hạt alpha|hạt alpha]] hoặc hạt nhân [[Heli|heli]]. Khi <sup>7</sup>Li bởi các [[Proton|proton]] tăng tốc hình thành từ <sup>8</sup>[[beryllium|Be]], nó trải qua quá trình phân hạch để tạo nên hai hạt alpha. Chiến công này do [[John Douglas Cockcroft|Cockroft]] và [[Ernest Walton|Walton]] phát hiện năm 1932, được gọi là "tách nguyên tử vào thời điểm đó, đồng thời là phản ứng hạt nhân đầu tiên hoàn toàn do con người thực hiện.<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=XyOBx2R2CxEC&pg=PA139|page=139|title=Nobel Prize Winners in Physics|author= Agarwal, Arun|publisher=APH Publishing|date=2008|isbn=81-7648-743-0}}</ref><ref>[http://www-outreach.phy.cam.ac.uk/camphy/cockcroftwalton/cockcroftwalton9_1.htm "'Splitting the Atom': Cockcroft and Walton, 1932: 9. Rays or Particles?"] Department of Physics,University of Cambridge</ref> Các lò phản ứng sử dụng pin liti để chống lại những tác động ăn mòn từ [[Axit boric]], chất được đưa vào nước để hấp thụ nơtron dư thừa.<ref name=nyt1013>{{cite news|url=http://www.nytimes.com/2013/10/09/business/energy-environment/report-says-a-shortage-of-nuclear-fuel-looms.html |title=Report Says a Shortage of Nuclear Ingredient Looms |author=Wald, Matthew L. |date=8 October 2013|work=The New York Times}}</ref>
 
===Y học===