Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan Âm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của Hanoian2402 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 2:
[[Tập tin:Kano White-robed Kannon, Bodhisattva of Compassion.jpg|nhỏ|phải|Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi]]
[[Hình:17th_century_Central_Tibeten_thanka_of_Guhyasamaja_Akshobhyavajra,_Rubin_Museum_of_Art.jpg||nhỏ|Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17]]
[[Tập tin:Long đầu Quán Âm.jpg|thế=Long đầu Quán Âm|nhỏ|Long đầu Quán Âm]]
'''Quan Âm''' (zh. 觀音, ja. ''kannon''), nguyên là '''[[Quán Thế Âm]]''' nhưng do tránh chữ '''Thế''' trong tên nhà [[vua]] [[nhà Đường|Đường]] là [[Đường Thái Tông|Lý Thế Dân]] nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát [[Quán Thế Âm]] (zh. 觀世音, sa. ''avalokiteśvara'') tại [[Việt Nam]], [[Trung Hoa]], [[Triều Tiên]], [[Nhật Bản]] và các nước lân cận. Phật tử Trung Hoa thường thờ cúng Quan Âm bên cạnh các vị [[Bồ Tát]] [[Phổ Hiền]] (zh. 普賢, sa. ''samantabhadra''), [[Địa Tạng Bồ Tát|Địa Tạng]] (zh. 地藏, sa. ''kṣitigarbha'') và [[Văn-thù-sư-lợi]] (zh. 文殊師利, sa. ''mañjuśrī''). Đó là bốn vị Đại Bồ Tát của [[Phật giáoTrung Hoa]].
 
Hàng 44 ⟶ 43:
 
Do đó, người ta họa hình Quán Thế Âm Bồ Tát đội mũ ni xanh, mặc áo tràng trắng, ngự trên tòa sen, bên tay mặt có con chim mỏ ngậm xâu chuỗi bồ đề, bên dưới có đứa trẻ bận khôi giáp chắp tay đứng hầu.
 
[[Tập tin:Tượng Bồ Tát Quán Thế Âm tự tại ngự Liên hoa.jpg|thế=Quán Âm tự tại ngự Liên Hoa|nhỏ|Quán Âm tự tại ngự Liên Hoa]]
Sự tích Quan Âm này trong [[văn học Việt Nam]] có mặt qua bản [[Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)|truyện thơ Quán Âm Thị Kính]].
 
Hàng 58 ⟶ 57:
 
Diệu Thiện tu hành ở đó và cảm hoá được muông thú.
 
[[Tập tin:Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Bồ Tát.jpg|nhỏ|Thiên Thủ Thiên Nhãn Thập Nhất Diện Quán Thế Âm Bồ Tát 42 Thủ Ấn]]
Trong khi đó, vua trong triều đột nhiên bị chứng [[bệnh phong|bệnh hủi]] không chữa được, dần dần hai bàn tay bị rơi rụng và mắt trở nên mù. Công chúa tu đã đến kì đắc đạo trở về thăm cha và đã hy sinh hai mắt cùng hai tay để cho cha. Sau đó công chúa nhập [[Niết-bàn|Niết Bàn]] và cứu độ cha mẹ và hai chị cùng thành Phật.