Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Caesi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Disambiguated: Bom bẩnBom bẩn (phóng xạ) using Dab solver
Dòng 133:
== Cảnh báo ==
[[Tập tin:AirDoseChernobylVector.svg|thumb|301px|Tỷ lệ liều phóng xạ tổng (trong không khí) của các đồng vị theo thời gian sau [[thảm họa Chernobyl]], xêsi-137 trở thành một nguồn phóng xạ lớn trong khoảng 20<!-- 200? --> ngày sau sự cố.<ref>Data from the [http://atom.kaeri.re.kr Nuclear Data Center at KAERI] and ''The radiochemical Manual'' (2nd ed.) B.J. Wilson (1966).{{Nguồn không đáng tin?}}</ref>]]
Các hợp chất xêsi không phóng xạ có độ độc trung bình. Tiếp xúc một lượng lớn có thể gây khó chịu và co thắt, do tính chất tương tự của xêsi so với kali, nhưng những lượng lớn như vậy không thể có được một cách thông thường trong các nguồn tự nhiên, vì thế xêsi không bị coi là chất hóa học chính gây ô nhiễm môi trường.<ref>{{cite journal|doi = 10.1080/10934528109375003|title = Cesium in mammals: Acute toxicity, organ changes and tissue accumulation|date = 1981|last1 = Pinsky|first1 = Carl|first2 = Ranjan|first3 = J. R.|first4 = Jasper|first5 = Claude|first6 = James|journal = Journal of Environmental Science and Health, Part A|volume = 16|pages = 549– 567 |last2 = Bose|last3 = Taylor|last4 = McKee|last5 = Lapointe|last6 = Birchall|issue = 5}}</ref> [[Liều gây chết trung bình]] (LD<sub>50</sub>) của [[xêsi clorua]] đối với chuột là 2,3&nbsp;g/kg, so với LD<sub>50</sub> của [[kali clorua]] và [[natri clorua]].<ref>{{cite journal|doi = 10.1016/0041-008X(75)90216-1|title = Acute toxicity of cesium and rubidium compounds|date = 1975|last1 = Johnson|first1 = Garland T.|journal = [[Toxicology and Applied Pharmacology]]|volume = 32|pages = 239–245|pmid = 1154391|first2 = Trent R.|first3 = D. Wagner|issue = 2|last2 = Lewis|last3 = Wagner}}</ref> Ứng dụng chính của xêsi không phóng xạ, là xêsi format trong [[dung dịch khoan]] dầu khí, lợi dụng độc tính thấp của nó để giảm chíchi phí thay thế.<ref name="Down" />
 
Tất cả các [[kim loại kiềm]] đều có độ hoạt động hóa học cao. Xêsi, một trong các kim loại kiềm nặng nhất, là một trong số các kim loại hoạt động hóa học mạnh nhất và gây nổ mạnh khi tiếp xúc với [[nước]], do khí [[hiđrô]] được giải phóng ra từ phản ứng bị nung nóng bởi nhiệt giải phóng ra từ chính phản ứng này, gây ra đánh lửa và gây nổ mạnh (như các kim loại kiềm khác) – nhưng do xêsi là quá hoạt hóa nên phản ứng nổ này diễn ra ngay cả với nước lạnh hay nước đá.<ref name=USGS /> [[Nhiệt độ bắt lửa]] của xêsi là −116&nbsp;°C, do đó nó có tính tự cháy cao, và bùng nổ trong không khí tạo thành [[xêsi hydroxit]] và nhiều ôxit khác. [[Xêsi hiđrôxít]] là một bazơ cực mạnh, có khả năng ăn mòn thủy tinh.<ref name=RSC />