Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giê-su”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm ảnh
Sửa đổi, dịch lại tử bản gốc tiếng anh
Dòng 38:
Về thời điểm qua đời, tức là sự kiện ông bị đóng đinh trên cây thập giá, hầu hết các học giả đồng ý rằng sự kiện này xảy ra trong khoảng từ năm 30 đến 33 Công nguyên.<ref name=Humphreys1992>{{cite journal |url=http://www.tyndalehouse.com/tynbul/library/TynBull_1992_43_2_06_Humphreys_DateChristsCrucifixion.pdf#page=9 |title=The Jewish Calendar, a Lunar Eclipse and the Date of Christ's Crucifixion |journal=Tyndale Bulletin |year=1992 |volume=43 |issue=2 |page=340 |first1=Colin J. |last1=Humphreys |first2=W. G. |last2=Waddington}}</ref>{{sfn|Köstenberger|Kellum|Quarles|2009|p=398}} Các sách Phúc Âm nói rằng sự kiện này xảy ra trong thành xứ [[Judea]] mà [[Pilate]] là tổng trấn thuộc quyền La Mã khoảng năm 26-36.<ref>{{chú thích sách|last=Green |first=Joel B. |title=The gospel of Luke: New International Commentary on the New Testament Series |year= 1997 |publisher=Wm. B. Eerdmans Publishing |isbn= 978-0-8028-2315-1 |page=168 |url=http://books.google.com/?id=wzRVN2S8cVgC&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false }}</ref> Người ta tin rằng ngày mà [[Phaolô]] theo Kitô giáo (ước tính khoảng năm 33-36) có mối liên hệ nào đó đến cho ngày Chúa Giêsu bị đóng đinh qua việc phân tích thư của Thánh Phaolô và Sách Công vụ Tông đồ.<ref>{{chú thích sách|first=Paul|last=Barnett|title=Jesus & the Rise of Early Christianity: A History of New Testament Times|year=2002 |isbn=978-0-8308-2699-5 |url=http://books.google.com/books?id=NlFYY_iVt9cC&pg=PA21#v=onepage&q&f=false |publisher=InterVarsity Press |page=21}}</ref> Các nhà thiên văn từ thời [[Isaac Newton]] đã cố gắng ước lượng chính xác ngày Chúa Giêsu bị đóng đinh bằng cách phân tích chuyển động của [[Mặt Trăng]] và tính theo lịch sử của lễ Vượt Qua theo lịch của người Do Thái. Và ngày giả thiết được chấp nhận rộng rãi nhất theo phương pháp này là ngày 7 tháng 4, năm 30 AD; và ngày 3 tháng 4 năm 33 (kể cả lịch Julian).
 
== Cuộc đời và tư tưởng theo Kinh thánh Tân Ước ==
{{main|Cuộc đời Chúa Giêsu theo Tân Ước}}
{{fixHTML|beg}}
{{fixHTML|mid}}
{{fixHTML|end}}
{{main|Cuộc đời Chúa Giêsu theo Tân Ước}}Giêsu, theo các sách Phúc Âm, là một người Do Thái tôn trọng luật pháp [[Moses]] (kinh [[Ngũ Kinh (Môi-se)|Torah]]), là nhà thuyết giáo và người chữa bệnh bằng phép mầu, cũng là người thường bất đồng với giáo quyền Do Thái, và cuối cùng, là người bị đóng đinh trên thập tự giá dưới phán quyết của chính quyền [[Đế quốc La Mã]] theo ý giáo quyền Do Thái.
 
=== Theo các sách phúc âm kinh điển ===
Theo đó, Giêsu sinh tại [[Bethlehem|Belem]] (gần [[Jerusalem]]). Mẹ của Giêsu, [[Maria]] (Mary), là một phụ nữ [[trinh tiết|đồng trinh]] đã mang thai bởi quyền năng siêu nhiên của [[Chúa Thánh Linh]]. [[Thánh Giuse|Giuse]] (Joseph), chồng của Maria, chỉ được nhắc đến trong thời thơ ấu của Giêsu, dẫn đến những suy đoán rằng ông qua đời trước khi Giêsu bắt đầu đi giảng dạy. Theo các sách Phúc Âm, khi Giêsu sinh ra, các [[mục đồng]] được [[thiên sứ]] báo tin đã đến thờ lạy và mấy nhà thông thái (còn gọi là mấy [[nhà chiêm tinh]] hay mấy [[đạo giáo|đạo sĩ]], hoặc ba vua) từ phương Đông xa xôi, được dẫn dắt bởi một ngôi sao lạ, đã tìm đến để tôn thờ Giêsu.
Trong [[Tân Ước|Kinh thánh Tân Ước]], Cuộc đời và tư tưởng của chúa Giêsu được giao giảng lại theo các [[sách Phúc Âm]] (bao gồm: [[Phúc Âm Mátthêu]], [[Phúc Âm Máccô]], [[Phúc Âm Luca]] và [[Phúc Âm Gioan]]), ngoài kinh thánh Tân Ước, cuộc đời chúa Giê-su còn có trong thư tín của Thánh Phao Lô được viết trước sách phúc âm nhiều thập kỷ, bao gồm nhiều chi tiết quan trọng như "[[Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)|Bữa ăn tối cuối cùng]]".<ref>{{Chú thích web|url=https://en.wikipedia.org/wiki/Jesus#CITEREFBlomberg2009|title=Blomberg 2009}}</ref> <ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com/?id=N0tLXRIiIe0C|title=The people's New Testament commentary}}</ref> Trong [[Sách Công vụ Tông đồ]] có đề cập đến các sứ mệnh và các tiên đoán về chúa Giêsu bởi Gioan Tẩy Giả.
 
=== Gia phả và Chúa giáng sinh ===
[[Tập tin:ChineseJesus.jpg|nhỏ|200px|trái|Chúa Giêsu theo hội họa [[Trung Hoa]]]]
{{main|CuộcSự đờigiáng sinh của Chúa Giêsu theo Tân Ước}}Giêsu, theo các sách Phúc Âm,Giê-su là một người Do Thái tôn trọng luật pháp [[Moses]] (kinh [[Ngũ Kinh (Môi-se)|Torah]]), là nhà thuyết giáo và người chữa bệnh bằng phép mầu, cũng là người thường bất đồng với giáo quyền Do Thái, và cuối cùng, là người bị đóng đinh trên thập tự giá dưới phán quyết của chính quyền [[Đế quốc La Mã]] theo ý giáo quyền Do Thái.
 
Theo đó, Giêsu sinh tại [[Bethlehem|Belem]] (gần [[Jerusalem]]). Mẹ của Giêsu, [[Maria]] (Mary), là một phụ nữ [[trinh tiết|đồng trinh]] đã mang thai bởi quyền năng siêu nhiên của [[Chúa Thánh Linh]]. [[Thánh Giuse|Giuse]] (Joseph), chồng của Maria, chỉ được nhắc đến trong thời thơ ấu của Giêsu, dẫn đến những suy đoán rằng ông qua đời trước khi Giêsu bắt đầu đi giảng dạy. <ref>{{Chú thích web|url=https://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew+1&version=NRSV|title=Sự giáng sinh của chúa Giê-su theo Thánh Matthew}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.biblegateway.com/passage/?search=Luke+2&version=NRSV|title=Sự giáng sinh của chúa Giê-su theo Thánh Luca}}</ref> Theo các sách Phúc Âm, khi Giêsu sinh ra, các [[mục đồng]] được [[thiên sứ]] báo tin đã đến thờ lạy và mấy nhà thông thái (còn gọi là mấy [[nhà chiêm tinh]] hay mấy [[đạo giáo|đạo sĩ]], hoặc ba vua) từ phương Đông xa xôi, được dẫn dắt bởi một ngôi sao lạ, đã tìm đến để tôn thờ Giêsu.
 
[[Phúc Âm Mark|Phúc âm Mark]] 6:3 [[ký thuật]] rằng "Giêsu là con của Maria, anh của Giacôbê, Giuse, Giuđa và Simon". [[Josephus]], sử gia Do Thái, và [[Giáo hoàng Êusêbiô|Eusebius]], sử gia Kitô giáo, có nhắc đến [[Jacob|Người Công chính]] như là em ruột của Giêsu. Tuy nhiên, [[Giêrônimô|Hieronymus]] cho rằng Giacôbê chỉ là em họ của Giêsu. Cách giải thích này đặt nền tảng cho truyền thống [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]] và [[Chính Thống giáo Đông phương]] tin rằng Maria đồng trinh trọn đời.
 
=== Thời niên thiếu ===
[[Tập tin:Brooklyn Museum - Jesus Found in the Temple (Jesus retrouvé dans le temple) - James Tissot - overall.jpg|thế=12-year-old Jesus found in the temple depicted by James Tissot|trái|nhỏ|289x289px|Chúa Giêsu được tìm thấy trong một ngôi đền lúc 12 tuổi, được miêu tả bởi James Tissot]]
Giêsu trải qua thời niên thiếu tại làng [[Nazareth]] thuộc xứ [[Galilee]]. Chỉ có một sự kiện xảy ra trong thời gian này được ghi lại là khi cậu bé Giêsu theo gia đình lên [[Jerusalem]] trong một chuyến hành hương. Bị thất lạc khỏi cha mẹ, cuối cùng cậu bé Giêsu 12 tuổi được tìm thấy trong [[Đền thờ Jerusalem]], đang tranh luận với các học giả Do Thái giáo.
[[Tập tin:P. Chester Beatty I, folio 13-14, recto.jpg|nhỏ|268x268px|Tin Mừng Thánh Luca viết trên một giấy cói bằng chữ Hy Lạp ở thế kỷ thứ 3]]
Ngay sau khi chịu lễ [[Thanh Tẩy]] (lễ rửa tội) bởi [[Gioan Baotixita]], Giêsu bắt đầu đi rao giảng, khi ấy khoảng ba mươi tuổi. Theo [[Phúc Âm Luca|Phúc Âm Lu-ca]], Giêsu và Gioan Baotixita là anh em họ vì Maria và [[Elizabeth]], mẹ của Gioan, là hai chị em họ.
 
=== Bí tích Thanh tẩy ===
Ngay sau khi chịu lễ [[Thanh Tẩy]] (lễ rửa tội) bởi [[Gioan Baotixita]], Giêsu bắt đầu đi rao giảng, khi ấy khoảng ba mươi tuổi. Theo [[Phúc Âm Luca|Phúc Âm Lu-ca]], Giêsu và Gioan Baotixita là anh em họ vì Maria và [[Elizabeth]], mẹ của Gioan, là hai chị em họ.[[Tập tin:P. Chester Beatty I, folio 13-14, recto.jpg|nhỏ|268x268px|Tin Mừng Thánh Luca viết trên một giấy cói bằng chữ Hy Lạp ở thế kỷ thứ 3]]
 
=== Sứ Mệnh và Giáo Vụ của Chúa Giêsu ===
Theo [[Kinh Thánh]], Giêsu đã cùng các môn đồ đi khắp xứ [[Galilea]] để giảng dạy và chữa bệnh. Cung cách giảng dạy mang thẩm quyền, uy lực cùng với kỹ năng diễn thuyết điêu luyện, Giêsu sử dụng các [[dụ ngôn]] để giảng dạy quan điểm về tình yêu thương nên đã thu hút rất nhiều người. Họ tụ họp thành đám đông và tìm đến bất cứ nơi nào Giêsu có mặt. Đôi khi đám đông trở nên mất trật tự và ông buộc phải ngồi trên thuyền mà giảng dạy. Giêsu cũng tìm đến và thuyết giáo tại các hội đường Do Thái giáo (''synagogue'').
 
Hàng 60 ⟶ 65:
Giới lãnh đạo Do Thái giáo bao gồm các nhóm quyền lực đối nghịch nhau như nhóm Sadducee và nhóm [[Pharisêu]] (Pharisee) thường bất đồng với Giêsu. Ông vẫn thường vạch trần tính chuộng hình thức cũng như tinh thần đạo đức giả của người Pharisêu. Nhiều người xem Giêsu như một nhà cải cách xã hội, những người khác tỏ ra nhiệt tình vì tin rằng ông là vị vua đến để giải phóng dân Do Thái khỏi ách thống trị của [[Đế quốc La Mã]], trong khi giới cầm quyền xem Giêsu như một thế lực mới đang đe dọa những định chế tôn giáo và chính trị đương thời. Nhiều người tin nhận Giêsu là "Đấng Cứu Tinh" (Messie, Messiah) đến để cứu chuộc nhân loại.
 
=== Bị bắt và bị xét xử ===
Giêsu cùng các môn đồ lên thành Jerusalem vào dịp [[Lễ Vượt Qua]] (''Passover''); ông vào [[Đền thờ Jerusalem]], đánh đuổi những người buôn bán và những kẻ đổi tiền, lật đổ bàn của họ và quở trách họ rằng: "Nhà ta được gọi là nhà cầu nguyện nhưng các ngươi biến thành hang ổ của bọn trộm cướp". Sau đó, Giêsu bị bắt giữ theo lệnh của Toà Công luận (''Sanhedrin'') bởi viên Thượng tế [[Joseph Caiaphas]]. Trong bóng đêm của khu [[vườn Getsemani]] ở ngoại ô Jerusalem, lính La Mã nhận diện Giêsu nhờ cái hôn của [[Giuđa Ítcariốt|Judas Iscariot]], một môn đồ đã phản ông để nhận được tiền.
 
Hàng 67 ⟶ 72:
Sau khi Giêsu chết, [[Giuse người Arimathea]] đến gặp Pilate và xin được phép chôn với sự chứng kiến của [[Maria]], [[Maria Madalena|Maria Magdalena]] và những phụ nữ khác.
 
=== Phục sinh và thăng thiên ===
Các [[Kitô hữu]] tin rằng Chúa Giêsu [[Tái sinh|sống lại]] vào ngày thứ ba sau khi chết trên thập tự giá. Sự kiện này được đề cập đến theo thuật ngữ Kitô giáo là [[sự Phục sinh của Chúa Giê-xu|sự Phục sinh của Chúa Giêsu]], được cử hành hằng năm vào ngày [[Lễ Phục Sinh|Lễ Phục sinh]].