Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mộng Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Nxb → Nhà xuất bản (4), Quốc Tế → Quốc tế using AWB
n viết hoa, replaced: Việt nam → Việt Nam (2)
Dòng 1:
'''Mộng Sơn''' (1916-1992) tên thật là '''Vũ Thị Mai''' hay '''Vũ Thị Mai Hương'''<ref>Vũ Thị Mai là ghi theo Nguyễn Vỹ và ''Tác gia Văn hóa Việt Nam''. ''Từ điển Văn học (bộ mới)'' và ''Việt namNam thi nhân tiền chiến'' đều ghi là '''Vũ Thị Mai Hương'''</ref> là một nhà văn, nhà báo, nhà thơ [[Việt Nam]], nổi danh thời [[tiền chiến]]. Theo ''Từ điển Văn học (bộ mới)'', thì bà chính là người phụ nữ đầu tiên tham gia vào giới phê bình văn học Việt<ref>''Từ điển Văn học [bộ mới]''. Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr. 998</ref>.
 
Lúc đầu, bà lấy bút hiệu là ''Sơn Tiên, Vũ Thị Mai'', sau mới đổi lại là ''Mộng Sơn''.
Dòng 59:
Nhưng tên tuổi của bà lại gắn liền với hai tập truyện ngắn: "Vượt cạn" và "Làm nũng". Nhờ những trải nghiệm đớn đau của chính bản thân, khi mất đứa con đầu lòng cùng với những điều mắt thấy tai nghe về những cảnh đời ngang trái của bạn bè, mà bà đã thể hiện được thực trạng cuộc sống cùng những diễn biến trong tâm tư tình cảm của giới phụ nữ dưới chế độ thực dân và phong kiến.
 
Đề cập riêng quyển "Vượt cạn", thi sĩ Nguyễn Vỹ viết: ''Tôi chưa thấy một nữ sĩ Việt namNam nào viết được một quyển sách về phụ nữ mà cảm động, thấm thía và sâu sắc như quyển "Vượt cạn" của Mộng Sơn. Đây quả là tiếng kêu vừa não nuột, vừa mỉa mai chua chát, và đầy uất hận cho số phận của người đàn bà phải sinh đẻ trong các trường hợp đau thương...''
 
Nhìn chung, tác phẩm văn xuôi của Mộng Sơn thiên về kể, tả với một văn phong hồn nhiên, mộc mạc. Bố cục, kết cấu, nhân vật cũng đã được tác giả chú ý nhưng chưa mấy thành công, chưa vươn đến một ý nghĩa sâu sắc mang tầm khái quát. Tuy nhiên, những trang viết hiền lành, chân chất của bà vẫn hấp dẫn người đọc bởi một thứ tình cảm dịu dàng, nhân hậu, đầy nữ tính<ref>lược theo Bùi Thị Thiên Trang (''Từ điển Văn học'' [bộ mới]. Nhà xuất bản Thế giới, 2004,, tr. 998-999) và Nguyễn Vỹ (sách đã dẫn, tr.236-237).</ref>.