Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đứt gãy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:26.3776375
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Động đất}}
'''Đứt gãy''' (còn gọi là '''biến vị''', '''đoạn tầng''' hoặc '''phay''') là một hiện tượng [[địa chất]] liên quan tới các quá trình kiến tạo trong vỏ trái đất. Đứt gãy chia làm nhiều loại: Đứt gãy thuận, đứt gãy nghịch, đứt gãy ngang... Thông thường đứt gãy thường xảy ra tại nơi có điều kiện địa chất không ổn định. Với ngành [[Địa chất thủy văn|Địa chất Thủy văn]] đứt gãy là một trong những dấu hiệu quan trọng trong việc tìm kiếm nguồn nước. Đứt gãy đi đôi với những [[đới cà nát]]/đới dập vỡ hình thành do sự phá hủy của hoạt động đứt gãy (đứt gãy làm đá hai bên cánh của đứt gãy dịch chuyển hai bên của mặt trượt làm cho đá bị phá hủy). Các đới dập vỡ này là yếu tố quan trọng trong công tác tìm kiếm thăm dò nguồn nước ngầm. Tại các vùng có [[móng (địa chất)|đá móng]] là [[đá vôi]] thì việc nghiên cứu các đứt gãy là việc làm đầu tiên mà các nhà địa chất thủy văn để ý, tại những nơi có đứt gãy sẽ hình thành các đới dập vỡ mà đó là điều kiện rất thuận lợi cho việc hình thành các hang động và [[karst|Cactơ (Karst)]]. Tại những vùng đá vôi công tác tìm kiếm thăm dò nước gắn liền với việc nghiên cứu các hang động, Cactơ. Ở những vùng này nước tập trung chủ yếu tại những hang động và Cactơ như đã nói ở trên.
tuy nhiên trong ngành địa chất công trình thì đứt gãy hoàn toàn không có một chút lợi nào mà hoàn toàn là có hại.các đứt gãy có thể làm phá hoại các công trình.
đối với ngành tìm kiếm khoáng sản thì các đới đứt gãy lại là nơi có thể tìm thấy những khoáng vật nhiệt dịch.tại vì khi đứt gãy sẽ tạo ra nhiều khe hở và các dung dịch nhiệt dịch sẽ xâm nhập vào đó để hình thành lên các kim loại khoáng sản có nguồn gốc nhiệt dịch như vàng,bạc
 
==Cơ chế đứt gãy==
[[File:Falla normal Morro Solar Peru.jpg|thumb|250px|Đứt gãy thuận ở [[Hệ tầng La Herradura]], [[Morro Solar]], [[Peru]].]]
 
Bởi vì [[lực ma sát]] và tính rắn của đá, chúng không thể trượt hoặc trôi qua nhau một cách dễ dàng, và đôi khi sự dịch chuyển dừng lại. Khi việc này xảy ra, [[ứng suất]] tích tụ trong đá và khi nó vượt ngưỡng [[căng]], [[thế năng]] tích tụ bị phân tán bằng sự giải phóng sức căng, bằng chuyển động tập trung vào một mặt phẳng — đứt gãy.
 
Sự căng xảy ra dần dần hoặc ngay lập tức, phụ thuộc vào [[lưu biến học]] của đá; lớp vỏ [[tính dẻo|dẻo]] dưới và lớp [[Lớp phủ (địa chất)|manti]] tích tụ sự biến dạng dần đần qua [[Sự trượt (địa chất)|sự trượt]], trong khi lớp vỏ giòn trên phản ứng bằng cách nứt – giải toả ứng suất trực tiếp – để tạo ra chuyển động dọc theo đứt gãy. Một đứt gãy ở đá dẻo có thể giải toả ngay lập tức khi độ căng quá lớn. Năng lượng được giải phóng bởi sự giải phóng độ căng trực tiếp tạo ra [[động đất]], một hiện tưởng phổ biến giữa danh dới chuyển dạng.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}