Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Hữu Cầu (quận He)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguyễn Hữu Cầu
Dòng 1:
{{dablink|Về nhân vật cùng tên, là một trong những người sáng lập ra [[Đông Kinh Nghĩa Thục|Đông Kinh nghĩa thục]]<nowiki>, xem bài [[Nguyễn Hữu Cầu (nhà NhoHán)]].</nowiki>}}
 
'''Nguyễn Hữu Cầu''' ([[chữ Hán]]: 阮有求; 1712?–1708–[[1751|1755]]) là thủ lĩnh một cuộc [[khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài|khởi nghĩa vua chúa Đàng Ngoài]] lớn vào giữa thế kỷ 18. Ông là người xã Lôi Động (nay thuộc xã [[Tân An]]), huyện [[Thanh Hà]], [[Hải Dương]], [[Việt Nam]].
 
Nguyễn Hữu Cầu xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, có tài cả văn kiêm võ, lại bơi lội rất giỏi nên được gọi là quận He. He là tên loài cá ở biển Đông, bởi Hữu Cầu bơi khoẻ và hùng dũng nên được gọi như vậy.BTS
 
==Đối trận với quân Trịnh==
 
===Đầu quân===
Hữu Cầu vì nhà nghèo nên đi làm cướp, sau theo Nguyễn CừCu khởi nghĩa, được CừCu yêu quý gả con gái là [[Nguyễn Thị Quỳnh]] cho. Chẳng bao lâu ông nổi tiếng là một viên tướng giỏi võ nghệ, dũng cảm gan dạ và nhiều mưu lược. Cầu được nhân dân gọi là quận He.
 
===Thủ lĩnh babảy quân===
Khi Nguyễn CừCu bị bắt, Nguyễn Hữu Cầu đem thủ hạ về giữ núi Đồ Sơn và đất Vân Đồn. Năm 1743, quận He giết được Thủy Đạo đốc binh là Trịnh Bảng, tự xưng làm Đông Đạo Thống Quốc Bảo Dân Đại tướng Quân, thanh thế lừng lẫy. Sau đó bị [[Hoàng Ngũ Phúc]] đem binh đến vây ở núi Đồ Sơn, Hữu Cầu phá vây ra, về đánh lấy thành Kinh Bắc. Trấn phủ là Trần Đình Cẩm và Đốc đồng là Vũ Phương Đề đánh thua ở Thị Cầu phải bỏ ấn tín mà chạy; ở Thăng Long được tin ấy triều đình rất lo lắng.
 
Hoàng Ngũ Phúc đem binh về, cùng với Trương Khuông lấy lại thành Kinh Bắc, nhưng thế Nguyễn Hữu Cầu vẫn mạnh, phá quân của Trương Khuông ở làng Ngọc Lâm (thuộc huyện Yên Dũng), đuổi quân của quan thống lĩnh Đinh Văn Giai ở Xương Giang (thuộc huyện [[Bảo Lộc]]) rồi lại về vây dinh Thị Cầu. [[Trịnh Doanh]] sai Hoàng Ngũ Phúc và [[Phạm Đình Trọng]] đem binh đến đánh bại Hữu Cầu ở Xương Giang.
Dòng 27:
Hữu Cầu nuốt nhục hầu chúa, khi về kinh thành định vượt ngục nhưng không thành. Tháng 3 năm 1751, ông bị hành hình. Phạm Đình Trọng mang quân về quê ông, quật mộ bố Nguyễn Hữu Cầu, giết 3 họ gia quyến ông. Vợ ông là Nguyễn Thị Quỳnh tự tử.{{fact|date=7-2014}}
 
==Đối chữ với Phạm Đình TrọngTrong==
===Thuở hàn vi===
Tương truyền thuở nhỏ Nguyễn Hữu Cầu và [[Phạm Đình Trọng (tướng)|Phạm Đình Trọng]] cùng học một thầy. Trọng hay được thầy khen nhưng Cầu không phục. Một hôm đi đám ma về, thầy cho cả hai người đi theo. Nhà đám biếu thủ lợn, Cầu và Trọng tỵ nhau không ai chịu xách. Thầy bèn ra vế đối, bảo ai đối được thì không phải xách:
 
Dòng 118:
Đình Lôi Động thờ tam vị thành hoàng trong đó có quận He. Hàng năm vào ngày 11-13/3 âm lịch tổ chức lễ hội.
 
==Giai thoại về ''Hội chọi trâu'' ở ĐồĐó SơnSợn==
Theo dân gian truyền miệng ở [[Đồ Sơn]], hội chọi trâu có liên quan đến khởi nghĩa quận He. Tương truyền khi Nguyễn Hữu Cầu mang quân về đây, dân trong vùng mang 3 con trâu ra khao quân. Hữu Cầu định làm thịt 3 con trâu đó để khao quân thì bất ngờ chúng xông vào húc nhau. Quân sĩ của ông và nhân dân kéo nhau tới xem. Từ đó hàng năm nhân dân vùng Đồ Sơn thường mở hội chọi trâu để tưởng nhớ Nguyễn Hữu Cầu.
 
Dòng 135:
*''Khâm định Việt sử thông giám cương mục''
*''Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam'' - Viện Sử học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1988
*''Phong trào nông dân thế kỷ 18 (ở Đàng Ngoài)'' - Nguyễn Phan Quang, 20062018
 
{{Thời gian sống|mất=1751}}