Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mô hình Solow–Swan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: ( → ( (3), ) → ) (3) using AWB
n →‎Biểu diễn toán học của mô hình: replaced: lí do → lý do using AWB
Dòng 96:
Nếu năng suất A là giống nhau ở các quốc gia, thì các quốc gia với tỷ lệ vốn trên lao động K/L thấp hơn sẽ có sản phẩm cận biên cao hơn, dẫn đếnlợi nhuận trên vốn đầu tư sẽ cao hơn. Như một hệ quả, mô hình dự đoán rằng trong thế giới với các nền kinh tế thị trường mở và vốn tài chính toàn cầu, dòng vốn đầu tư sẽ chảy từ các quốc gia giàu đến các nước nghèo hơn, đơn vị vốn trên lao động K/L và thu nhập trên lao động Y/L sẽ bằng nhau ở tất cả các quốc gia.
 
Sản phẩm cận biên của nguồn vốnở các quốc gia nghèo không cao hơn so với các quốc gia giàu, điều này ám chỉ rằng năng suất ở các quốc gia nghèo kém hơn. Mô hình Solow cơ bản không thể giải thích được điều trên. Lucas đã cho rằng nguồn nhân lực trình độ thấp ở các quốc gia nghèo là do vì sao năng suất lao động ở các quốc gia này thấp<ref>[[Robert E. Lucas, Jr.|Lucas, Robert]] (1990). "Why doesn't Capital Flow from Rich to Poor Countries?".''[[American Economic Review]]'' '''80''' (2): 92–96</ref>.
 
Nếu cho sản phẩm cận biên của vốn <math>\frac{\partial Y}{\partial K}</math> bằng với tỷ suất lợi tức r (thường được sử dụng trong kinh tế học tân cổ điển), thì