Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thần thoại Hy Lạp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Các tư liệu văn học: replaced: địa lí → địa lý using AWB
n →‎Chủ nghĩa duy lý thời Hy Lạp hóa và La Mã: replaced: lí tính → lý tính using AWB
Dòng 175:
* Các vị thần bảo trợ thành bang: được sáng tạo bởi các nhà lập pháp khôn ngoan để xoa dịu và khai sáng dân chúng.
 
Các học giả hàn lâm La Mã chế nhạo cả sự chấp nhận thông thường lẫn phúng dụ về thần thoại, tuyên bố không úp mở rằng thần thoại không có chỗ trong triết học<ref name="Gale87">M.R. Gale, ''Myth and Poetry in Lucretius'', 87</ref>. [[Cicero]] cũng khinh bỉ nói chung thần thoại, nhưng, giống như Varro, ông nhấn mạnh sự ủng hộ của với tôn giáo nhà nước và các thể chế của nó. Thật khó để biết chủ nghĩa tính này đã mở rộng bao xa tới quy mô xã hội<ref name="Gale88"/>. Cicero từng khẳng định rằng không ai (kể cả những bà già và những cậu bé) lại ngu ngốc tới mức tin vào những trừng phạt của Hades hay sự tồn tại của [[Scylla]], [[nhân mã]] hay những sinh vật pha trộn nào<ref name="CiceroTusc">Cicero, ''Tusculanae Disputationes'', 1.[http://www.thelatinlibrary.com/cicero/tusc1.shtml 11]</ref>, nhưng, mặt khác, nhà cùng biện này ở nơi khác lại phàn nàn về những đặc tính mê tín và cả tin của nhân dân<ref name="CiceroDiv">Cicero, ''De Divinatione'', 2.[http://www.thelatinlibrary.com/cicero/divinatione2.shtml#81 81]</ref>. ''De Natura Deorum'' (Về Bản chất Thần thánh) là tóm tắt toàn diện nhất về dòng tư tưởng của Cicero về lĩnh vực này<ref name="Walshxxvii">P.G. Walsh, ''The Nature of Gods (Introduction), xxvii</ref>.
 
=== Xu hướng dung hợp ===