Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (2) using AWB
n replaced: lí → lý (3) using AWB
Dòng 8:
Phần cổ nhất của kinh này là ''[[Bát-nhã bát thiên tụng]]'' (''[[Bát thiên tụng bát-nhã]]'') (sa. ''aṣṭasāhasrikā'') – cũng được gọi là ''Tiểu phẩm bát-nhã'' – một bộ kinh gồm 8000 câu văn Phật giảng cho nhiều đệ tử cùng nghe. Đây cũng là cơ sở cho tất cả bộ kinh Bát-nhã khác, mỗi bộ gồm từ 300-100.000 câu kệ với vô số bài luận và phiên dịch. Bản dịch chữ Hán đầu tiên ra đời khoảng năm 179.
 
Các bộ kinh hệ Bát-nhã hàm dung hai điểm mới trong lịch sử Phật giáo, đó là hình tượng tưởng của một vị [[Bồ Tát]] và trí huệ được dạy là trí huệ [[không tính|tính Không]] và sự nhận thức là chư pháp bất sinh. [[Edward Conze]], nhà nghiên cứu kinh Bát-nhã đã tóm tắt nội dung của bộ kinh này như sau:
:Hàng nghìn câu của những bài kinh Bát-nhã có thể được tóm tắt trong hai câu:
:#Hành giả nên tu tập trở thành một [[Bồ Tát]] (hoặc một vị Phật tương lai), như vậy là một người không hài lòng với những gì khác hơn là Trí huệ toàn vẹn (nhất thiết trí), đạt được bằng Bát-nhã vì lợi ích của tất cả chúng sinh.
Dòng 16:
 
Những bộ kinh Bát-nhã còn nguyên văn Phạn ngữ:
#''Adyardhaśatikā-prajāpāramitā'': ''Bát-nhã thú phần'';
#''Aṣṭasāhasrikā-p.'': ''Bát thiên tụng bát-nhã'' hay ''Tiểu phẩm bát-nhã'';
#''Prajñāpāramitā-hṛdaya'': ''[[Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh]]'';
Dòng 36:
{{Viết tắt Phật học}}
 
[[Thể loại:Triết Phật giáo]]
[[Thể loại:Phật học]]
[[Thể loại:Thánh điển Phật giáo]]