Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hữu luân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Từ Điển → Từ điển (2) using AWB
n replaced: lí → lý (5) using AWB
Dòng 13:
===Hữu luân===
* Ma vương đang cắn và giữ chặt vòng sinh tử với những chiếc răng bén nhọn.
* Vòng ngoài cùng minh hoạ giáo Duyên khởi với mười hai nhân duyên hệ thuộc (十二因緣, sa. ''dvādaśāṅga-pratītyasamutpāda''), từ bên trên phía phải (kim đồng hồ chỉ 1h) theo chiều kim đồng hồ:
*#Người đàn bà mù chống gậy, rời gia đình an toàn, hướng đến vực thẳm, chỉ '''[[Vô minh]]''' (無明, sa. ''avidyā''), nguyên nhân chính trói buộc chúng sinh vào vòng sinh tử.
*#Thợ gốm, chỉ '''[[Hành (Phật giáo)|Hành]]''' (行, sa. ''saṃskāra''), tức là những ý muốn xuất phát từ vô minh, gây ảnh hưởng đến những đời sống sau này. Thợ gốm tạo đồ bình đất, đồ dùng cho tương lai.
Dòng 27:
*#Vai mang xác chết, '''Lão tử''' (老死, sa. ''jāra-maraṇa''). Lão tử kết thúc một cuộc sống nhân thế, được trình này qua thi hài được hai người mang vác đến bãi tha ma cho [[diều hâu]] ăn hoặc bãi thiêu xác.
* Vòng thứ hai từ bên ngoài, biểu hiện của [[Lục đạo]] (六道, từ trên, 11h theo kim đồng hồ):
*#[[Thiên (Phật giáo)|Thiên]] (天, sa. ''deva''), là trạng thái tối cao mà một hữu tình có thể đạt được trong cõi hữu vi, không phải là giải thoát, [[Niết-bàn]]. Các thiên nhân còn bị chi phối bởi sinh tử. Theo giáo nhà Phật thì trạng thái tương đối sung sướng của chư thiên làm họ không thấy việc đạt giải thoát là quan trọng, không cảm ứng giáo của Phật.
*#[[A-tu-la]] (阿修羅, sa. ''asura''), là những thiên nhân hay ganh tị với những thiên nhân khác. [[Phật]] đứng ở giữa cõi Thiên và A-tu-la để tìm cách giải hoà.
*#Ngạ quỷ (餓鬼, sa. ''preta'') là những loài quỷ chịu khổ do cơn đói hoành hành. Đây là cõi của các chúng sinh tham lam, keo kiệt hoặc ham ăn trong các kiếp trước, nói ngắn gọn: không bao giờ biết đủ. Trong một vài cách trình bày người ta có thể thấy được cổ thon dài, miệng nhỏ nhưng bụng lại rất to. Thậm chí có hình trình bày nước hoá lửa hoặc thức ăn hoá thành xú uế khi ngạ quỷ đưa vào miệng. Quán Thế Âm Bồ Tát bắt ấn thí nguyện tay phải, chỉ tâm thức sẵn lòng cứu độ của mình.
*#[[Địa ngục]] (地獄, sa. ''naraka''). Địa ngục được phân thành hai phần, nóng và lạnh và mỗi phần đều được chia thành nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên, dù muốn hay không, thời gian trong địa ngục sẽ chấm dứt khi ác nghiệp đã được giải hoá. Trong điểm này thì Phật giáo khác với [[Thiên Chúa giáo|Thiên chúa giáo]].
*#Súc sinh (畜生, sa. ''paśu''), là những loài hữu tình không đủ khả năng suy nghĩ về trạng thái của mình và vì vậy, không thể tự giải thoát ra khỏi những khổ đau hiển nhiên. Chúng luôn luôn đứng trong một cuộc sống tranh chấp sống chết với nhau vì thức ăn, bị săn đuổi và sát hại. Chúng chỉ biết tuân theo những gì bản năng ép buộc. Phật cũng xuất hiện trong cõi này để cứu độ những sinh linh cùng khổ này.
*#Loài người (人, sa. ''nāra''). Mặc dù chịu nhiều nỗi khổ lớn như sinh, lão, bệnh, tử và li biệt nhưng cõi người được xem là cõi thuận lợi nhất, vì qua kinh nghiệm khổ đau loài người biết quý trọng giáo của Phật. Cơ hội giải thoát ra khỏi vòng sinh tử được xem là lớn nhất ở cõi này. [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật Thích-ca]] ngồi trên toà, tay bắt ấn thí nguyện, khuyến khích loài người đến nghe pháp và tu tập.
* Vòng thứ ba từ bên ngoài: Phần tối đen bên phải, từ trên xuống chỉ sự sa đoạ khi tạo nghiệp ác, phần bên trái, từ dưới lên trên chỉ thiện nghiệp và sự thăng tiến.
* Trung tâm: chỉ [[Tam độc]] với con gà chỉ '''tham''' (貪, sa. ''rāga''), con lợn chỉ '''si''' (癡, sa. ''moha'') và rắn chỉ '''sân''' (瞋, sa. ''dveṣa'').
Dòng 51:
 
[[Thể loại:Phật giáo Tây Tạng]]
[[Thể loại:Triết Phật giáo]]
[[Thể loại:Biểu tượng Phật giáo]]