Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rock”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 58.187.166.35 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
n →‎Punk rock: replaced: lí → lý using AWB
Dòng 192:
{{xem thêm|Protopunk|Hardcore punk}}
[[Tập tin:Patti Smith Copenhagen 1976.jpg|nhỏ|upright|phải|[[Patti Smith]] trình diễn vào năm 1976]]
Punk rock được phát triển vào nhũng năm 1974 đến 1976 ở Mỹ và Anh. Bắt nguồn từ garage rock và thể loại âm nhạc mà bây giờ vẫn được gọi là nhạc protopunk, các ban nhạc punk rock né tránh sự nhận thức thái quá của nhạc rock phổ thông của những năm 1970.<ref name="BogdanovPunk">J. Dougan, "Punk Music", in V. Bogdanov, C. Woodstra and S. T. Erlewine, eds, ''All Music Guide to Rock: the Definitive Guide to Rock, Pop, and Soul'' (Milwaukee, WI: Backbeat Books, 3rd edn., 2002), ISBN 0-87930-653-X, pp. 1335-6.</ref> Họ tạo ra những loại nhạc thô ráp với nhịp điệu nhanh, điển hình là các bài hát ngắn, các đoạn nhạc không lời đơn giản và lời bài hát mang tính chính trị, chống thể chế. Punk cũng bao hàm cả [[đạo DIY]] (do it yourself - tự thực hiện), bởi nhiều ban nhạc đã tự đứng ra sản xuất các bản thu âm của mình và phân phối chúng cho các kênh truyền hình không chính thức.<ref>A. Rodel, "Extreme Noise Terror: Punk Rock and the Aesthetics of Badness", in C. Washburne and M. Derno, eds, ''Bad Music: The Music We Love to Hate'' (New York, NY: Routledge, ISBN 0-415-94365-5, pp. 235–56.</ref>
 
Đến cuối năm 1976, một số nghệ sĩ như [[Ramones]] và [[Patti Smith]] ở Thành phố New York, cùng với [[Sex Pistols]] và [[The Clash]] ở London đã được coi như là những người tiên phong của phong trào âm nhạc mới mẻ này.<ref name=BogdanovPunk/> Năm tiếp theo đó đã chứng kiến sự lan tỏa của punk rock trên toàn thế giới. Dù chỉ trong một thời gian ngắn nhưng punk đã nhanh chóng trở thành một hiện tượng văn hóa lớn ở Anh. Phần lớn, punk bén rễ trên các sân khấu của các địa phương có xu hướng từ chối giao thiệp tới dòng nhạc phổ thông. Một [[tiểu văn hóa punk]] đã nổi lên, biểu hiện qua cuộc nổi loạn của các thanh thiếu niên, đồng thời được đặc trưng bởi [[Thời trang punk|phong cách thời trang]] đặc biệt và một loạt các [[Tư tưởng punk|tư tưởng chống độc tài]].<ref>R. Sabin, "Rethingking punk and racism", in R. Sabin, ed., ''Punk Rock: So What?: the Cultural Legacy of Punk'' (Abingdon: Routledge, 1999), ISBN 0-415-17029-X, p. 206.</ref>