Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ty Walt Disney”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: quản lí → quản lý (6) using AWB
n replaced: kí → ký (5) using AWB
Dòng 37:
Năm 1928, nhằm khôi phục trở lại sau khi để mất Oswald chú [[thỏ]] may mắn, [[Disney]] đã nảy ra một ý tưởng mới về một chú [[chuột]] tên là Mortimer khi ông đang trên chuyến tàu hướng về [[California]] phác thảo một vài nét vẽ đơn giản. Chú chuột sau đó được đổi tên thành [[Chuột Mickey|Mickey]] ''(bởi vợ của ông, bà Lillian không thích âm thanh khi đọc 'Mortimer Mouse')'' và trở thành ngôi sao chính trong rất nhiều các bộ phim của Disney. Ub Iwerks là người đã cải thiện thiết kế ban đầu của chú chuột.<ref name=fu/> Bộ phim âm thanh đầu tiên của Disney, '''''[[Steamboat Willie]]''''', với nhân vật chính là [[chuột Mickey]], đã được phát hành vào ngày 18 tháng 11 năm 1928<ref name=y1928 group=NB/> bởi công ty Pat Powers.<ref name=fu/> Disney đồng thời đã sử dụng hệ thống ghi âm quang học ''Powers Cinephone'' của công ty này do William Garity, nguyên là kĩ thuật viên của DeForest, sản xuất dựa trên hệ thống của Lee De Forest's.<ref>{{chú thích web| url = https://en.wikipedia.org/wiki/Cinephone| tiêu đề = Pat Powers (businessman)| author = Wikipedia members| ngày = | ngày truy cập = ngày 22 tháng 7 năm 2014| nơi xuất bản= [[Wikipedia]]| ngôn ngữ = [[tiếng Anh]] }}</ref> Đây là phim âm thanh đầu tiên của Disney, nhưng là phim thứ ba được xây dựng, sau ''Plane Crazy'' và ''The Gallopin' Gaucho''.<ref name=y1928 group=NB/> ''Steamboat Willie'' ngay lập tức trở thành một bản hit, và thành công ban đầu của nó không chỉ nhờ vào sự hấp dẫn của Mickey trong vai trò nhân vật chính mà còn bởi thực tế đây là [[phim hoạt hình]] đầu tiên sử dụng âm thanh đồng bộ.<ref name=fu/> ''Steamboat Willie'' được công chiếu lần đầu tại [[Nhà hát Broadway|Nhà hát B. S. Moss's Colony]], [[thành phố New York]], nay là [[Nhà hát Broadway]]..<ref>{{chú thích web|url=http://www.shubertorganization.com/theatres/broadway.asp |title=Broadway Theater Broadway |publisher=The Shubert Organization |date=ngày 4 tháng 7 năm 1942 |accessdate=ngày 31 tháng 10 năm 2012}}</ref> ''Plane Crazy'' và ''The Galloping Gaucho'' sau đó cũng được trang bị thêm các bản nhạc đồng bộ trước khi tái phát hành thành công vào năm 1929.<ref name=y1928 group=NB/>
 
Disney tiếp tục sản xuất các bộ phim hoạt hình về chuột Mickey và các nhân vật khác,<ref name=fu/> trong đó có series phim ngắn ''Silly Symphonies (Những bản nhạc giao hưởng ngớ ngẩn)''. Tác phẩm này được phát hành bởi Pat Powers (1929–1930) và Celebrity Productions (1929–1930) gián tiếp thông qua Columbia Pictures. Các nhân vật như [[vịt Donald]], [[Chó Pluto (Disney)|chó Pluto]] xuất hiện trong phim sau này đã được tách ra để sản xuất series riêng.<ref>{{chú thích web| url = https://en.wikipedia.org/wiki/Silly_Symphonies| tiêu đề = Silly Symphonies| author = | ngày = | ngày truy cập = ngày 23 tháng 7 năm 2014| nơi xuất bản= [[Wikipedia]]| ngôn ngữ = (tiếng Anh)}}</ref> Tháng 9 năm 1929, quản lý nhà hát Harry Woodin đã đề nghị cấp phép hoạt động cho Câu lạc bộ Disney mà Walt đã phê duyệt. Tháng 11, các bản mẫu truyện tranh về [[chuột Mickey]] đã được gửi tới King Features, một nghiệp đoàn in sở hữu bởi The Hearst Corporation. Ngày 30 tháng 12, King Features đã kết hợp đồng với tờ báo đầu tiên của họ, ''New York Mirror'', để xuất bản các tập truyện tranh này dưới sự cho phép của [[Walt Disney]].<ref name=y1929 group=NB>{{chú thích web|title=1929|url= http://kpolsson.com/disnehis/disn1929.htm|accessdate= ngày 15 tháng 12 năm 2013 }}</ref>
 
Trước đó, vào ngày 16 tháng 12 năm 1929, "xưởng phim hợp tác" Walt Disney Studios đã được tổ chức lại thành một công ty với tên mới là '''Walt Disney Productions, Limited'''. Công ty bao gồm một bộ phận bán hàng, '''Walt Disney Enterprises''', hai công ty con, '''Disney Film Recording Company, Limited''' và '''Liled Realty''' và một Công ty đầu tư nắm giữ và quản lý [[Bất động sản|địa ốc]]. Walt và vợ năm giữ 60% (tương đương 6.000 cổ phiếu), Roy nắm giữ 40% còn lại (tương đương 4.00 cổ phiếu) của công ty.<ref name=y1929 group=NB>{{chú thích web|title=1929|url= http://kpolsson.com/disnehis/disn1929.htm|accessdate= ngày 15 tháng 12 năm 2013 }}</ref>
 
Năm 1932, Disney đã kết một bản hợp đồng độc quyền với hãng Technicolor (đến hết năm 1935) để sản xuất [[hoạt hình]] [[màu]] với tác phẩm đầu tiên là ''Flowers and Trees'' (1932). Disney phân phối các sản phẩm của mình thông qua Celebrity Pictures (1928–1930), [[Columbia Pictures]] (1930–1932) và United Artists (1932–1937).<ref>{{chú thích sách |last=Balio |first=Tino |title=United Artists, Volume 1, 1919–1950: The Company Built by the Stars |url=http://books.google.com/books?id=QljKdIYzncoC&lpg=PA116&ots=q41Pr2zfKx&dq=disney%20united%20artists&pg=PA113#v=onepage&q=disney%20united%20artists&f=false |accessdate=ngày 13 tháng 8 năm 2013 |year=2009 |publisher=Univ of Wisconsin Press |pages=113–116}}</ref> Sự phổ biến của series chuột Mickey cho phép Disney lên kế hoạch sản xuất các bộ phim hoạt hình dài ''(animated feature films)'' đầu tiên của mình.<ref name=fu/>
 
===1934–1945: ''Nàng Bạch tuyết và bảy chú lùn'' và Chiến tranh Thế giới thứ II===
Dòng 91:
Năm 1982, gia đình Disney đã bán lại quyền định danh và hệ thống đường sắt giải trí cho hãng phim Disney thông qua 818,461 cổ phiếu trị giá 42,6 triệu USD. Không một đồng nào trong số đó về tay Retlaw Enterprises ([[công ty tư nhân]] sở hữu bởi gia đình Disney quản lý hai công viên giải trí DIsneyland). Roy E. Disney từng phản đối việc định giá quá cao quyền định danh và đã bỏ phiếu chống lại thương vụ trên dưới danh nghĩa của [[hội đồng quản trị]].<ref>{{chú thích báo|last=Peltz|first=James F.|title=The Wonderful World of Disney's Other Firm: Entertainment: Walt Disney created a separate company for his family. Retlaw Enterprises Inc. is now worth hundreds of millions.|url=http://articles.latimes.com/ngày 2 tháng 10 năm 1990/business/fi-1834_1_walt-disney|accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2012|newspaper=Los Angeles Times|date=ngày 2 tháng 10 năm 1990}}</ref>
 
Việc phát hành vào năm 1983 phim ngắn ''Mickey's Christmas Carol'' đã bắt đầu một chuỗi các bộ phim thành công của Disney, có thể kể đến như ''Never Cry Wolf'' và ''Something Wicked This Way Comes'',<ref name=fu/> tác phẩm được chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Ray Bradbury. Năm 1984, [[CEO]] Ron Miller đã thành lập hãng phim Touchstone Pictures như một thương hiệu của Disney nhằm phát hành nhiều hơn các bộ phim lớn của hãng với bản phát hành thành công đầu tiên là phim hài ''Splash'' (1984).<ref>{{chú thích web|last=Erickson|first=Hal|title=Splash (1984)|url=http://movies.nytimes.com/movie/46141/Splash/overview|work=The New York Times|publisher=The New York Times Company|accessdate=ngày 4 tháng 10 năm 2013}}</ref> Ngày 18 tháng 4 năm 1983, [[Disney Channel]] ra mắt như một kênh đăng trên hệ thống truyền hình cáp quốc gia. Disney Channel bao gồm một thư viện phong phú các bộ phim cổ điển, phim [[truyền hình]], các chương trình ban đầu và dịch vụ bên thứ ba dành cho gia đình của hãng.
 
Walt Disney World nhận được nhiều sự quan tâm của công ty trong suốt những năm 1970 và 1980. Năm 1978, ban quản trị của công ty đã công bố kế hoạch xây dựng công viên giải trí Walt Disney World thứ hai. Với tên gọi EPCOT Center (Experimental Prototype Community of Tomorrow Center), công viên chủ đề mới này được lấy cảm hứng từ giấc mơ của Walt Disney về một mô hình [[thành phố]] của [[tương lai]]. EPCOT Center chính thức mở cửa vào ngày 1 tháng 10 năm 1982. Công viên được xây dựng như một "Hội chợ thế giới vĩnh cửu", hoàn thiện với các vật [[triển lãm]] được tài trợ bởi các [[công ty]] Mỹ và các gian hàng dựa trên nền [[văn hóa]] của nhiều [[quốc gia]] khác nhau. Tại [[Nhật Bản]], [[công ty]] Địa ốc Phương Đông đã hợp tác với công ty Walt Disney Productions xây dựng công viên giải trí Disney đầu tiên nằm ngoài địa phận [[Hoa Kỳ]], đó là [[Tokyo Disneyland]] (東京ディズニーランド Tōkyō Dizunīrando?), mở cửa vào năm 1983. Trong đầu thập niên 80, các công viên giải trí đã tạo ra 70% doanh thu của Disney.<ref name=fu/>
Dòng 101:
Với việc nắm giữ 18,7% cổ phiếu của Disney, Sid Bass cùng ban quản trị đã bổ nhiệm Michael Eisner từ [[Paramount Pictures]] giữ chức [[CEO]] và Frank Wells từ [[Warner Bros.]] giữ chức [[chủ tịch]] của Công ty Walt Disney.<ref name=fu/>
 
Khi lên nắm quyền điều hành công ty, Eisner rất chú trọng vào hãng Touchstone Films. Sự ra đời của bộ phim ''Down and Out in Beverly Hills'' đã mở đầu thời kì sản xuất hàng loạt các bản hit lớn của hãng như ''Ruthless People'' (1986), ''Outrageous Fortune'' (1987) và ''Pretty Woman'' (1990)... Eisner đã tận dụng sự mở rộng của thị trường băng đĩa và truyền hình cáp để cấp phép sử dụng các chương trình và phim của Disney với Showtime Networks trong một thỏa thuận lâu dài nhằm phát hành các sản phẩm của DIsney/Touchstone, đồng thời cung cấp và phân phối các series truyền hình như ''The Golden Girls'' và ''Home Improvement''. Disney bắt đầu hạn chế lượng băng đĩa bán ra vào cuối những năm 1980. Hãng Disney của Eisner đã mua lại KHJ, một trụ sở độc lập của Los Angeles TV trong giai đoạn này.<ref name=fu/>
 
Được thành lập vào năm 1985, Silver Screen Partners II, LP – một trong bốn công ty con thuộc công ty hợp danh Silver Screen Partners, được hình thành và phát triển như một nguồn hỗ trợ vốn thay thế cho các bộ phim<ref>{{chú thích web| url = https://en.wikipedia.org/wiki/Silver_Screen_Partners| tiêu đề = Silver Screen Partners| author = Wikipedia members| ngày = | ngày truy cập = ngày 30 tháng 9 năm 2014| nơi xuất bản= [[Wikipedia]]ư| ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích báo|title=BRIEFLY: E. F. Hutton raised $300 million for Disney.|url=http://articles.latimes.com/ngày 3 tháng 2 năm 1987/business/fi-796_1_e-f-hutton|accessdate=ngày 18 tháng 7 năm 2012|newspaper=Los Angeles Times|date=ngày 3 tháng 2 năm 1987}}</ref> – đã bỏ ra 193 triệu USD đầu tư phim cho Disney.Tháng 1 năm 1987, Silver Screen III bắt đầu tài trợ vốn cho Disney với hơn 300 triệu USD tăng thêm và sau đó đến lượt Silver Screen IV cũng chính thức đầu tư vào hãng phim.<ref name=lat>{{chú thích báo|title=Disney, Japan Investors Join in Partnership: Movies: Group will become main source of finance for all live-action films at the company's three studios.|url=http://articles.latimes.com/ngày 23 tháng 10 năm 1990/business/fi-3244_1_financing-partnership|accessdate=ngày 18 tháng 7 năm 2012|newspaper=Los Angeles Times|date=ngày 23 tháng 10 năm 1990|agency=Associated Press}}</ref>
Dòng 124:
Năm 1994, những nỗ lực của Eisner nhằm mua lại kênh truyền hình NBC từ công ty chủ quản GE đã thất bại khi GE muốn nắm giữ 51% quyền sở hữu hệ thống. Tuy vậy trong suốt những năm còn lại của thập niên 90, công ty đã giành được nhiều nguồn [[Truyền thông|phương tiện truyền thông khác]], bao gồm việc hợp nhất Capital Cities/ABC vào năm 1995, mang lại cho công ty toàn bộ hệ thống và cơ sở vật chất của [[ABC]], trong đó có hai kênh truyền hình A&E Television Networks và [[ESPN]]. Eisner đã nhận định, việc mua lại [[American Broadcasting Company|ABC]] là một sự đầu tư quan trọng để giúp Disney tồn tại và cho phép công ty cạnh tranh với các [[tập đoàn]] [[đa phương tiện]] quốc tế.<ref>[http://www.emmytvlegends.org/interviews/people/michael-eisner# Interview with Michael Eisner]. ''Archive of American Television'' (October 19–20, 2006).</ref>
 
Disney mất 10,4 triệu USD trong một vụ kiện vào tháng 9 năm 1997 với Marsu B.V. do công ty đã không hoàn thành 13 tập phim của chương trình hoạt hình [[Marsupilami]] theo như hợp đồng đã được kết. Thay vào đó, Disney nhận thấy ''Hot properties'' nên đáng được quan tâm hơn.<ref>{{chú thích báo|last=O'Neill|first=Ann W.|title=The Court Files: Mickey's Masters Killed Fellow Cartoon Critter, Judge Rules|url=http://articles.latimes.com/1997/sep/28/local/me-37167|accessdate=ngày 12 tháng 3 năm 2013|newspaper=Los Angeles Times|date=ngày 28 tháng 9 năm 1997}}</ref>
 
Disney tiếp quản câu lạc bộ [[bóng chày]] Anaheim Angels vào năm 1996 và mua phần lớn cổ phiếu của đội vào năm 1998. Cũng trong năm ấy, công ty đã mua lại Starwave – một công ty phần mềm và Internet do đồng sáng lập [[tập đoàn Microsoft]] [[Paul Allen]] thành lập năm 1993<ref name=disney-buy>{{chú thích báo|url=http://news.cnet.com/Disney-buys-stake-in-Starwave/2100-1001_3-278529.html |title=Disney buys stake in Starwave |publisher=News.cnet.com |date= |accessdate=ngày 31 tháng 1 năm 2014}}</ref>– cùng 43% cổ phiếu của Infoseek, chính thức đặt chân vào lĩnh vực Internet. Năm 1999, Disney mua số cổ phiếu còn lại của Infoseek và khởi động cổng thông tin điện tử Go Network vào tháng 1. Công ty cũng khai trương tuyến du ngoạn bằng tàu thủy Disney Cruise Line bằng lễ đặt tên cho con tàu Disney Magic và chị em của nó, con tàu Disney Wonder.<ref name=fu/>