Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Phạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: xử lí → xử lý using AWB
n replaced: kí → ký (8) using AWB
Dòng 69:
 
[[Tập tin:Asokan brahmi pillar edict.jpg|nhỏ|phải|350px|Chữ Brahmī trên cột trụ của [[vua A-dục]]]]
Bảng chữ cái tiếng Phạn bao gồm 13 mẫu âm, 33 phụ âm và 2 âm bổ sung. Cho 46 + 2 âm này thì hệ thống chữ viết [[Devanagari|Devanāgarī]] dành cho mỗi chữ một tự riêng biệt. Vì có nhiều âm và tự hơn [[bảng chữ cái Latinh]] nên khi phiên âm chuẩn mực, người ta cần có một loạt dấu đặc biệt—người Âu châu gọi là ''diacritics'', Hán gọi là Khu biệt phát âm phù hiệu (zh. 區別發音符號)—hoặc phối hợp các tự khác nhau để ghi cách phát âm. Qua việc bổ sung năm phát âm phù hiệu
# Dấu sắc cho âm hàm trên cọ xát răng (thượng ngạc xỉ sát âm 上顎齒擦音, ''palatal sibilant'') như trường hợp '''ś'''
# Dấu ngã cho giọng mũi lưỡi đụng hàm trên (thượng ngạc tị thanh 上顎鼻聲, ''palatal nasal''), trong trường hợp '''ñ'''
 
và phối hợp một phụ âm +h cho những âm có hơi đưa ra (tống khí 送氣, ''aspiration''), như trường hợp '''kh''', người ta có thể trình bày tất cả những âm tiếng Phạn bằng các tự Latinh.
==== Nguyên âm đơn ====
{|class="wikitable"
Dòng 185:
 
=== Nhấn giọng (pitch) ===
Trong tiếng Phạn, đặc biệt là tiếng Phạn Phệ-đà, các âm tiết được nhấn mạnh bằng một dấu thanh âm điệu, có nghĩa là âm tiết được nhấn mạnh có một thanh điệu khác. Các nhà văn phạm Ấn Độ truyền thống định nghĩa ba thanh: ''udātta'' "cao thanh", ''anudātta'' "không cao thanh" và ''svarita'' "có âm điệu". Thông thường, khi âm người ta dùng dấu ''acute'' ॔ để trình bày âm cao ''udātta'', và dùng dấu ''grave'' ॓ cho ''an-udātta''. Thanh điệu ''svarita'' chỉ xuất hiện như kết quả của sự phối hợp giữa các nguyên âm theo quy tắc tạo âm điệu nghe êm tai (''euphony'') và vì thế, nó ít xuất hiện.
 
=== Hợp biến (sandhi) ===
Dòng 209:
Tại Ấn Độ, chữ viết được đưa vào tương đối trễ và cũng không trở thành một phương tiện quan trọng vì khẩu truyền vẫn được xem là phương tiện hạng nhất để truyền trao kiến thức. [[Thomas William Rhys Davids]] đưa kiến nghị là chữ viết có lẽ được du nhập từ [[Trung Đông]] bởi các thương gia. Nhưng tiếng Phạn, vốn được dùng gần như chỉ trong khung cảnh tôn giáo linh thiêng vẫn giữ chức năng ngôn ngữ truyền miệng cho đến thời kì Hoa văn.
 
Từ [[thế kỷ 19|thế kỉ 19]], tiếng Phạn đã được âm dùng bảng chữ cái Latinh. Tiêu chuẩn phổ biến nhất là [[IAST]] (''International Alphabet of Sanskrit Transliteration''), được dùng làm chuẩn học thuật từ [[1912]]. Các phương án khác cũng được phát triển khi người ta phải đối đầu những khó khăn khi trình bày chữ Phạn trên máy tính. Thuộc vào những phương án này là [[Harvard-Kyoto]] và [[ITRANS]], một phương án âm không tổn thất được dùng nhiều trên mạng toàn cầu (đặc biệt là Usenet).
 
Cho những tác phẩm học thuật, chữ Devanāgarī được chuộng dùng để trình bày toàn văn bản tiếng Phạn và những trích dẫn dài. Tuy nhiên, sự trích dẫn những thuật ngữ đặc thù và tên riêng trong những văn bản được viết bằng [[bảng chữ cái Latinh|chữ Latinh]] vẫn đòi hỏi cách âm tiếng Phạn bằng chữ Latinh.
 
<center>[[Tập tin:Phrase sanskrit.png|684x684px]]<br /> Sanskrit in modern Indian scripts.