Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Di Nguy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ==Tài liệu tham khảo== → ==Tham khảo== using AWB
n →‎Sự nghiệp: replaced: tháng giêng năm → tháng 1 năm (2) using AWB
Dòng 12:
Năm [[Mậu Tuất]] ([[1778]]), ông cùng với [[Châu Văn Tiếp]], Tôn Thất Cốc trông coi đoàn thủy binh ở [[Gia Định]].
[[Tháng 2]] năm [[Quý Mão]] ([[1783]]), thủ lĩnh quân Tây Sơn là [[Nguyễn Nhạc]] lại sai [[Nguyễn Huệ]], [[Nguyễn Lữ]] mang quân vào Gia Định. Chúa Nguyễn thua trận phải chạy xuống Ba Giồng (Tam Phụ)<ref>Ba Giồng là ba gò đất cổ, chạy xuyên qua 2 huyện Kiến Hưng, Kiến Đăng, thuộc địa hạt trấn [[Định Tường]]. Ở đây, phía trước có sông dài ngăn trở, phía sau là vùng đồng lầy cỏ rậm. Các tướng chúa Nguyễn thường lấy nơi này làm nơi đóng quân, chứa lương, ẩn trú khi nguy cấp.</ref>, rồi sang [[Bangkok|Vọng Các]] ([[Xiêm|Xiêm La]]) vào tháng giêng1 năm [[Giáp Thìn]] ([[1784]]).
 
[[Tháng 6]] năm ấy, vua Xiêm là Chất Tri (Chakri, Rama I) sai hai người cháu, cũng là hai viên tướng cao cấp là Chiêu Tăng và Chiêu Sương, đem 2 vạn quân thủy cùng 300 chiến thuyền vượt vịnh Xiêm La, qua ngả [[Kiên Giang]], sang giúp... Nhưng khi lực lượng hùng hậu này lọt vào khoảng giữa Rạch Gầm và Xoài Mút (nay thuộc [[Tiền Giang]]), thì chỉ trong vòng chưa đầy một ngày, toàn bộ quân Xiêm và quân Nguyễn đều đại bại, khiến chúa Nguyễn cùng nhiều tướng lĩnh, trong số ấy có Võ Di Nguy lại phải sang nương nhờ nước Xiêm.
Dòng 31:
Sách ''Việt sử tân biên'' chép:
:''Cuộc tấn công này lại được cái may là gió và nước triều bấy giờ đang thổi mạnh. Đúng 10 giờ 30 (đêm rằm tháng giêng1 năm Tân Dậu, tức 27 tháng 2 năm 1801), Nguyễn Văn Trương bắn phát đại bác đầu tiên để ra lệnh tấn công khắp mọi nơi.''
:''Hai mươi sáu chiến thuyền chèo phóng lửa đốt sạch mọi thứ trên bãi cát. Đạo binh 1.200 người của (quân) Nguyễn, lưỡi lê tuốt trần nấp ở các hầm hố dưới cát, vừa đánh vừa bắn đại bác lên bờ. Quân Phú Xuân (tức quân Tây Sơn) bị đánh bất thình lình rối loạn chết hại khá nhiều.''