Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Thời kỳ thuộc Pháp: replaced: tháng Chín năm → tháng 9 năm using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
| web = [http://www.hochiminhcity.gov.vn/ hochiminhcity.gov.vn]
}}
'''Thành phố Hồ Chí Minh''' {{Audio|vn-Thành phố Hồ Chí Minh.ogg|nghe}} (hiện nay vẫn được gọi phổkhông biếnchính thức tên '''Sài Gòn''' với tên của là '''Sài Gòn - Gia Định''') là [[thành phố (Việt Nam)|thành phố lớn nhất Việt Nam]] đồng thời cũng là đầu tàu [[Kinh tế Việt Nam|kinh tế]]<ref>{{chú thích web |url=http://www.thanhnien.com.vn/kinh-te/xay-dung-tphcm-thanh-dac-khu-kinh-te-cua-ca-nuoc-596719.html|tiêu đề=Xây dựng TP.HCM thành đặc khu kinh tế của cả nước |ngày truy cập=ngày 14 tháng 8 năm 2015|nơi xuất bản=Báo Thanh Niên}}</ref> và là một trong những trung tâm [[Văn hóa Việt Nam|văn hóa]], [[hệ thống giáo dục Việt Nam|giáo dục]] quan trọng nhất của nước này. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh là [[Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc Trung ương]] cùng với thủ đô [[Hà Nội]] là [[Đô thị Việt Nam#Đô thị loại đặc biệt|đô thị loại đặc biệt]] của [[Việt Nam]].
 
Vùng đất này ban đầu được gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]] của [[nhà Nguyễn]]. Năm 1698, [[Nguyễn Hữu Cảnh]] cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi người [[Pháp]] vào [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], để phục vụ công cuộc [[Pháp thuộc|khai thác thuộc địa]], thành phố Sài Gòn được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với [[Phnom Penh]] của [[Campuchia]],{{fact}} Sài Gòn được người Pháp mệnh danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" trong số những [[thuộc địa]] của họ. Sài Gòn cũng là thủ đô của [[Liên bang Đông Dương]] giai đoạn 1887-1901 (về sau Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông Dương ra Hà Nội). Năm [[1949]], Sài Gòn trở thành thủ đô của [[Quốc gia Việt Nam]] - một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương và sau này là thủ đô của [[Việt Nam Cộng hòa]]. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị quan trọng của miền Nam Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975]], lãnh thổ Việt Nam được hoàn toàn thống nhất. Ngày [[2 tháng 7]] năm [[1976]], [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội nước Việt Nam thống nhất]] quyết định đổi tên Sài Gòn thành "Thành phố Hồ Chí Minh", theo tên vị [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] đầu tiên của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]].