Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khởi nghiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: ( → (, ) → ), công ti → công ty using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Truong Gia Binh in Vietnam Festival 2008 in Japan.jpg|300px|nhỏ|phải|Ông Trương Gia Bình, người đã trao đổi vấn đề khởi nghiệp ở Việt Nam]]
'''Khởi nghiệp''' ([[tiếng Anh]] là: '''startup''' hoặc '''start-up''') là [[thuật ngữ]] chỉ về những [[công ty]] đang trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung (Startup company), nó thường được dùng với nghĩa hẹp chỉ các công ty công nghệ trong giai đoạn lập nghiệp. Khởi nghiệp là một [[tổ chức]] được thiết kế nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong những điều kiện không chắc chắn nhất.
 
Cần phân biệt giữa khởi nghiệp và [[lập nghiệp]] (Entrepreneur). Theo [[Trương Gia Bình]], Khởi nghiệp là phải đổi mới sáng tạo. Lập nghiệp cũng có thể trở thành doanh nghiệp lớn nhưng Startup phải là khoa học công nghệ, là điều thế giới chưa từng làm, còn bán [[cà phê]], bán [[phở]] thì không thể gọi là khởi nghiệp<ref>http://ictnews.vn/khoi-nghiep/ong-truong-gia-binh-dung-nham-lan-ban-ca-phe-ban-pho-thi-khong-the-goi-la-khoi-nghiep-145336.ict</ref>.
Dòng 8:
==Đặc điểm==
* Tính đột phá: tạo ra một điều gì đấy chưa hề có trên thị trường hoặc tạo ra một giá trị tốt hơn so với những thứ đang có sẵn, chẵng hạn như có thể tạo ra một phân khúc mới trong sản xuất (như thiết bị thông minh đo lường sức khoẻ cá nhân), một mô hình kinh doanh hoàn toàn mới (như AirBnb), hoặc một loại công nghệ độc đáo, chưa hề thấy (như công nghệ in 3D).
* Tăng trưởng: Một công ty khởi nghiệp (Startup) sẽ không đặt ra giới hạn cho sự tăng trưởng, và họ có tham vọng phát triển đến mức lớn nhất có thể. Họ tạo ra sự ảnh hưởng cực lớn, có thể được xem là người khai phá thị trường ( như điện thoại thông minh Apple là công tity đầu tiên khai phá và luôn dẫn đầu trong mảng đó về sau )
 
==Tham khảo==
Dòng 14:
* Kask, Johan; Linton, Gabriel (2013). "Business mating: When start-ups get it right". Journal of Small Business & Entrepreneurship. 26 (5): 511. doi:10.1080/08276331.2013.876765.
* AMES F. MCDONOUGH III (2007). "The Myth of the Patent Troll: An Alternative View of the Function of Patent Dealers in an Idea Economy". Emory Law Journal. http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=959945. Retrieved 2007-07-27.
 
[[Thể loại:Kinh doanh]]