Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh đảng trong Đảng Cộng sản Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: tháng 11 19 → tháng 11 năm 19 (2), tháng 1 19 → tháng 1 năm 19, tháng 3 19 → tháng 3 năm 19, tháng 7 19 → tháng 7 năm 19, tháng 8 19 → tháng 8 năm 19, tháng 9 19 → tháng 9 năm 19 using AWB
Dòng 1:
{{hợp nhất|Đại thanh trừng}}
{{dnb}}
'''Những cuộc thanh trừng của Stalin''' ({{Lang-rus|Чистка, Чистки (Pl.)}}, ''Tschistka, Tschistki'') là cụm từ chỉ khoảng thời gian trong lịch sử Liên Xô, khi [[Josef Stalin]] nắm quyền lực, lúc mà đã xảy ra rất nhiều việc trù dập và giết hại những người, mà theo cái nhìn của Stalin, về chính trị không thể tin cậy được và những thành phần đối lập. Tổng số nạn nhân trong thời gian này không được biết chắc, và cũng khó mà kiểm tra được, theo ủy ban Schatunowskaja, điều tra theo ủy quyền của Nikita Chruschtschow, dưới hầm của cơ quan [[KGB]] (cơ quan thay thế NKWD): Từ 1 tháng 1 năm 1935 cho tới tháng 7 năm 1940 mật thám của Stalin đã cho bắt 19 840 000 dân Xô Viết; 7 triệu trong số đó, hơn 1/3, đã chết trong các trại lao động, nhà tù.<ref>[http://www.spiegel.de/spiegel/spiegelspecialgeschichte/d-54841286.html DER GROSSE TERROR], Ấn bản lịch sử đặc biệt của tuần báo Spiegel 4/2007 về Experiment Kommunismus, die Russische Revolution und Ihre Erben (Thí nghiệm Cộng sản, cách mạng Nga và những di sản của nó)</ref>
 
Ngay từ trong thập niên 1920 Stalin đã bắt đầu loại trừ những đối thủ hoặc những người ông cho là đối thủ chính trị của mình ra khỏi đảng Cộng sản Liên Xô. Sau đó các nạn nhân thường bị chụp mũ với những cáo trạng giả tạo để xử họ qua những vụ án chỉ để tác động dư luận quần chúng, hay xử ngầm, bị xử tử, nhốt tù hay tù lao động trong các trại tù [[Gulag]].<ref>Horst Schützler, ''Vorwort'', in: ''Schauprozesse unter Stalin 1932–1952. Zustandekommen, Hintergründe, Opfer'', Dietz, Berlin 1990, S. 8 f.</ref>
Dòng 7:
Trong cái gọi là cuộc khủng bố vĩ đại (''[[đại thanh trừng|đại khủng bố]]'') từ 1936 tới 1938, cũng còn được gọi là cuộc đại thanh trừng là đỉnh cao của các cuộc thanh trừng chính trị: trong khoảng thời gian này mỗi ngày có tới 1.000 bị giết chết. Với sự mất mát của ban lãnh đạo, những chức năng căn bản của Đảng, hành chính và quân đội cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Nhiều nơi toàn bộ các cán bộ Đảng đã bị bắt. Vì vậy năm 1938 cường độ của các việc trù dập theo lệnh của Stalin đã giảm đi nhiều nhưng cũng không ngưng hẳn.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
 
Một làn sóng thanh trừng thứ hai bắt đầu vào đầu năm 1948. Chủ yếu nó nhắm vào những người Do thái. Phong trào này ban đầu giải tán Ủy ban Do thái chống Phát xít, đạt được đỉnh cao trong vụ âm mưu các bác sĩ do thái (một số các bác sĩ Do thái nổi tiếng ở Moskva bị buộc tội âm mưu ám sát các lãnh tụ Cộng sản) và chấm dứt bất thình lình với cái chết của Stalin vào tháng 3 năm 1953. Các nghiên cứu thường đưa ra những giải thích khác nhau gây nhiều tranh cãi về những lý do bên trong và mục đích của việc thanh trừng chính trị tập thể này.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
 
== Bối cảnh ==
Dòng 14:
{{chính|khủng bố Đỏ}}
 
Ngay từ lúc đầu của cuộc cách mạng Nga, trấn áp những kẻ có quan điểm chống đối ([[Bạch Vệ]]) là một công cụ của những người Bolshevik để giữ vững quyền lực. Trotzki 1918 đã dùng lực lượng dân quân của [[Hồng quân]] để chống lại những thành phần chống đối bên trong nước Nga. Với nhu cầu ổn định tình hình đất nước trong sự hỗn loạn của [[Nội chiến Nga]], Với sắc lệnh "Về cuộc khủng bố đỏ" vàp ngày 5 tháng 9 năm 1918, Lenin đã đề nghị sử dụng những biện pháp trấn áp có hệ thống chống lại kẻ thù giai cấp và áp dụng luật lệ riêng biệt cho cảnh sát mật Liên Xô:<ref name=pw1/>{{nguồn không đáng tin?}}
 
" Trong tình trạng hiện tại thì thật là cần thiết là phải yểm trợ nhóm Tscheka..., phải cô lập những kẻ thù giai cấp trong những trại tập trung để mà bảo vệ chế độ Cộng hòa, bất cứ ai mà dính líu tới các âm mưu, các cuộc nổi dậy phải bị bắn chết ngay tại chỗ." Từ đó, nhóm Tscheka trở thành một nước trong một nước, một bộ phận quyền lực, thi hành những biện pháp trấn áp theo một quy trình khá rõ ràng.
Dòng 26:
Bối cảnh của những cuộc thanh trừng của Stalin là những [[thuyết âm mưu]] nối tiếp nhau, một số để đối phó với nhóm [[Trotzkisten]]. Bên cạnh phần lớn những người thành lập [[đệ Tam Quốc tế]] hầu như tất cả các lý thuyết gia của đảng Cộng sản Liên Xô là nạn nhân của các cuộc thanh trừng này. Vị kiểm sát tối cao các phiên tòa ở Moskva từ 1936 tới 1938 là [[Andrei Januarjewitsch Wyschinski|Andrei Wyschinski]]{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}.
 
Ngoài ra phần lớn các lãnh đạo quân đội chung quanh thống chế [[Michail Nikolajewitsch Tuchatschewski|Michail Tuchatschewski]] bị buộc tội có âm mưu chống Đảng và bị sát hại. Nhiều người cộng sản có nguồn gốc ở nơi khác, di cư sang Liên Xô cũng trở thành nạn nhân. Năm 1940 chính người có trách nhiệm lớn trong việc thi hành các cuộc thanh trừng [[Nikolai Iwanowitsch Jeschow|Nikolai Jeschow]], mà từ 1936 tới 1938 bộ trưởng Bộ Nội vụ và ứng cử viên Bộ chính trị, cũng như người tiền nhiệm của ông [[Genrich Grigorjewitsch Jagoda|Genrich Jagoda]] trở thành nạn nhân cuộc khủng bố Stalin. Thay thế ông vào ngày 24 tháng 11 năm 1938 là [[Lavrentiy Pavlovich Beriya|Lawrenti Beria]], đã cùng với [[Iwan Alexandrowitsch Serow|Iwan Serow]] tiếp tục các cuộc thanh trừng. Beria bị xử tử 1953.<ref name="PBS on Beria">{{chú thích web| type = documentary | url = http://www.pbs.org/opb/citizenk/coldwar/ |title=Citizen Kurchatov Stalin's Bomb Maker|work=PBS|accessdate= ngày 12 tháng 2 năm 2007}}</ref>
 
Những tuyên truyền của Stalin, mà thường cũng được tiếp tục loan truyền từ các đảng Cộng sản ở các nước khác, cho là các cuộc thanh trừng là để ngăn ngừa các đối thủ chính trị không bắt tay với Đức quốc xã, với Nhật Bản, với Ba Lan, với Phần Lan, hay với các thành phần thù nghịch khác. Một số tội ác của Stalin 1956, 3 năm sau cái chết của Stalin, trong đại hội đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ XX được tiết lộ và lên án. Một số nạn nhân được phục hồi nhân phẩm.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
Dòng 46:
 
* 13 thành viên cũ của bộ chính trị đảng Cộng sản Liên Xô:
::[[Andrei Sergejewitsch Bubnow|Bubnov]]:là một trong 7 thành viên bộ chính trị năm 1918, bị bắt vào tháng 10 và trục xuất khỏi ủy ban trung ương đảng vào tháng 11 năm 1937, bị kết án tử hình ngày 1 tháng 8 năm 1938 và bị bắn chết cùng ngày. Bubnov được phục hồi nhân phẩm vào năm 1958.<ref>{{chú thích web|url=http://www.knowbysight.info/BBB/01595.asp |title=Guide to the history of the Communist Party and the Soviet Union |publisher=Knowbysight.info |date= |accessdate = ngày 13 tháng 6 năm 2013}}</ref>
::[[Nikolai Ivanovich Bukharin|Bukharin]]: từ 1917 thành viên ủy ban trung ương, từ 1917 đến 1929 chủ nhiệm báo Đảng Sự thật, từ 1920 thành viện bộ chính trị, 1929 bị trục xuất khỏi bộ chính trị vì chống lại chính sách tập thể hóa nông nghiệp của Stalin, 1937 bị bắt vì tội làm gián điệp và âm mưu lật đổ Stalin, 1938 bị tử hình.<ref>{{chú thích web|url=http://www.bundesarchiv.de/aktenreichskanzlei/1919-1933/0000/adr/adrag/kap1_2/para2_349.html|title=Bucharin, Nikolaj Ivanovič |publisher=Das Bundesarchiv|date= |accessdate = ngày 3 tháng 1 năm 2015}}</ref>
::[[Lev Kamenev|Kamenev]]:từ 1917 đến 1926 thành viên ủy ban trung ương, và từ 1919 tới 1926 trong bộ chính trị, cùng với Sinowjew và Stalin lập thành bộ 3 cô lập Trotzky. Vì phản đối việc sùng bá lãnh tụ Stalin, bị mất ghế bộ chính trị và cuối năm 1927 bị đuổi ra khỏi đảng. 1936 bị bắt và bị xử tử.<ref>{{chú thích web|url=http://www.stalinwerke.de/mp1936/mp1936.html|title=Protokolle des Schauprozesses gegen Kamenew 1936|publisher=stalinwerke|date= |accessdate = ngày 3 tháng 1 năm 2015}}</ref>
Dòng 54:
* 98 người trong số 139 ủy viên chính thức và dự khuyết của Ban Trung ương do Đại hội thứ XVII bầu ra, nghĩa là 70 %, đã bị bắt giữ và bị xử bắn (phần đông vào những năm 1937-38) (Trong diễn văn [[Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó]])
* Trên 15 người là thành viên của chính phủ, không kể những người đã nêu trên [[Karl Radek|Radek]], [[Genrikh Yagoda|Yagoda]], [[Nikolai Iwanowitsch Jeschow|Jeschow]], [[Nikolai Wassiljewitsch Krylenko|Krylenko]], Rosenholz, Grinkow, Brjuchanow, Anatow, Meshlauk{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
* 3 trong số 5 [[Nguyên soái Liên bang Xô viết]] đầu tiên: [[Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky|Tukhachevsky]], [[Vasily Konstantinovich Blyukher|Blyukher]], [[Aleksandr Ilyich Yegorov|Yegorow]]<ref name="ReferenceA">Voyenno-istoricheskiy zhurnal số tháng 3/1989.</ref>
* 13 trong số 15 tướng Hồng quân<ref>Voyenno-istoricheskiy zhurnal số tháng 3/1989.<name="ReferenceA"/ref>
* 16 ủy viên chính trị của quân đội<ref>Voyenno-istoricheskiy zhurnal số tháng 3/1989.<name="ReferenceA"/ref>
* 25 trong số 28 giám thị quân đội<ref>Voyenno-istoricheskiy zhurnal số tháng 3/1989.<name="ReferenceA"/ref>
* Tất cả các phó giám thị bộ quốc phòng<ref>Voyenno-istoricheskiy zhurnal số tháng 3/1989.<name="ReferenceA"/ref>
* 98 trong số 108 thành viên hội đồng quân sự tối cao<ref>Voyenno-istoricheskiy zhurnal số tháng 3/1989.<name="ReferenceA"/ref>
 
== Giải thích ==