Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triệu Lệ phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: thứ 6 của → thứ sáu của using AWB
Dòng 1:
'''Triệu Lệ phi''' ([[Chữ Hán|chữ hán]]: 趙麗妃, [[693]] - [[726]]) là một [[phi tần]] từng được sủng ái của [[Đường Huyền Tông]] Lý Long Cơ (唐玄宗李隆基), vị [[Hoàng đế]] thứ 7 hoặc thứ 9 của [[nhà Đường]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Bà là mẹ sinh Phế thái tử [[Lý Anh]] (廢太子李瑛).
 
== Sủng thiếp ==
Triệu Lệ phi xuất thân là người [[Thiên Thủy]], sau trở thành [[Kỹ nữ Nhật|kỹ nữ]] danh tiếng ở [[Lộ Châu]]. Bà ca hay múa đẹp, nhan sắc hơn người.
 
Năm [[708]] - [[710]] dưới thời vua [[Đường Trung Tông]] (唐中宗), [[hoàng đế]] thứ 4 và thứ 6sáu của [[nhà Đường]], [[Đường Huyền Tông|Lý Long Cơ]] (李隆基) lúc đó là ''Lâm Tri vương'' (臨淄王) được phái đến Lộ Châu làm chức [[Biệt giá]]. Thời gian làm quan tại đây, Long Cơ gặp Triệu thị vô cùng sủng ái, cưới về làm thiếp.
 
Năm [[710]], Đường Trung Tông bị 2 mẹ con [[Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)|Vi hoàng hậu]] và [[An Lạc Công chúa]] ám sát ý định dùng binh xưng đế<ref name="Tư trị thông giám, quyển 209">[[Tư trị thông giám]], quyển 209</ref>., [[triều đình]] nhà Đường đại loạn, Lý Long Cơ liên kết với [[Công chúa Thái Bình|Thái Bình Công chúa]] phát động binh biến, tấn công vào kinh thành [[Trường An]], xử tử mẹ con Vi thái hậu, [[Thượng Quan Uyển Nhi|Thượng Quan Chiêu dung]] và phe cánh<ref>[[Cựu Đường thư]], quyển 51</ref>. Sau khi bình định phản loạn, Long Cơ đưa cha mình là [[Đường Duệ Tông|Lý Đán]] lên ngôi. Lý Đán lấy hiệu ''Đường Duệ Tông'' (唐睿宗), phong Long Cơ làm [[Thái tử|Hoàng thái tử]] (皇太子)<ref name="Tư trị thông giám, quyển 209"/>.
Dòng 13:
Năm [[712]], Đường Duệ Tông lập chiếu nhường ngôi, thái tử Long Cơ đăng cơ, lấy hiệu [[Đường Huyền Tông]] (唐玄宗). Triệu thị được phong ''Lệ phi'' (麗妃), hàm ''Chính nhất phẩm'' chỉ đứng sau hoàng hậu [[Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông)|Vương thị]]. Hoàng nhị tử Lý Tự Khiêm, con của Triệu Lệ phi được phong ''Dĩnh vương'' (郢王).
 
Năm [[715]], Đường Huyền Tông muốn lập Hoàng thái tử. Mặc dù Đàm vương [[Lý Tông]] (郯王李琮), con trai của [[Lưu Hoa phi]] (劉華妃) là Hoàng trưởng tử nhưng vì sủng ái Triệu Lệ phi nên Huyền Tông vẫn chọn phong Dĩnh vương Lý Tự Khiêm làm Thái tử<ref>[[Cựu Đường thư]], quyển 107, liệt truyện 57</ref>.
 
== Thất sủng và qua đời ==
Ngoài Triệu Lệ phi, Đường Huyền Tông còn có một sủng phi khác là [[Võ Huệ phi|Võ Tiệp dư]] (武婕妤), cháu họ nội của [[Võ Tắc Thiên]]. Võ Tiệp dư vốn tư sắc diễm lệ, lại thông hiểu [[Kinh Thư|kinh thư]] nên rất được lòng Huyền Tông. Võ thị liên tục sinh cho Huyền Tông 2 hoàng tử, 1 công chúa. Tuy cả 3 đều chết yểu nhưng Huyền Tông vẫn sủng ái bội phần, sau Võ thị sinh hoàng tử [[Lý Mạo]] (李瑁), được Huyền Tông hết mực thương yêu, phong làm ''Thọ vương'' (壽王). Huyền Thông yêu mến mẹ con Võ thị nên càng lạnh nhạt với chính cung [[Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông)|Vương hoàng hậu]] và Lệ phi.
 
Để lấy lòng Huyền Tông, Vương hậu vốn không sinh được con bèn xin nhận thái tử Tự Khiêm làm con nuôi. Huyền Tông đổi tên ''Lý Tự Khiêm'' thành ''Lý Hồng'' (李鴻)<ref>Nguyên tên là Tự Khâm, con Triệu Lệ phi, sau đổi là Hồng</ref>.
Dòng 31:
* [[Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông)|Vương hoàng hậu]]
* [[Võ Huệ phi]]
 
== Chú thích ==
 
[[Thể loại:Phi tần Trung Quốc]]
Hàng 38 ⟶ 40:
[[Thể loại:Sinh 693]]
[[Thể loại:Mất 726]]
 
== Chú thích ==