Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Mộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: tháng 12, 20 → tháng 12 năm 20 (2), tháng 11, 20 → tháng 11 năm 20, tháng 9, 20 → tháng 9 năm 20, tháng 6, 20 → tháng 6 năm 20, tháng 4, 20 → tháng 4 năm 20 (2), tháng 2, 20 → tháng 2 using AWB
Dòng 118:
|title=VLT Interferometer Measures the Size of Proxima Centauri and Other Nearby Stars
|publisher=European Southern Observatory
|date=29 tháng 11, năm 2002
|url=http://eso.org/public/news/eso0232/
|accessdate = ngày 12 tháng 1 năm 2007}}</ref> Tuy thế, hiện nay Mộc tinh vẫn phát ra nhiều năng lượng nhiệt hơn so với nhiệt lượng nó nhận được từ Mặt Trời; năng lượng này tạo ra bên trong hành tinh gần bằng lượng bức xạ Mặt Trời mà nó nhận được.<ref name="elkins-tanton">{{chú thích sách
Dòng 251:
=== Vết Đỏ Lớn và những xoáy khí quyển khác ===
 
[[Tập tin:Great Red Spot From Voyager 1.jpg|nhỏ|Ảnh chụp Vết Đỏ Lớn và những vùng xung quanh chụp bởi tàu [[Voyager 1]] ngày 25 tháng 2, năm 1979, khi con tàu cách hành tinh 9,2 triệu km. Chi tiết nhỏ nhất trong các đám mây có độ phân giải nhỏ nhất cỡ 160 km. Những phần mây cuộn sóng bên trái của Vết Đỏ Lớn là vùng sóng chuyển động biến động và rất phức tạp. Cơn bão màu trắng ngay bên dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ đường kính Trái Đất.]]
 
Đặc trưng nổi tiếng nhất của Sao Mộc có lẽ là [[Vết Đỏ Lớn]], một cơn [[bão]] có chiều quay ngược với chiều tự quay của Sao Mộc và đường kính thường lớn hơn Trái Đất,<ref>{{chú thích web|url=http://www.nasa.gov/centers/goddard/news/topstory/2006/little_red_spot.html|title=Jupiter's Little Red Spot Growing Stronger|publisher=NASA|date = ngày 10 tháng 10 năm 2006 |accessdate = ngày 28 tháng 4 năm 2013}}</ref> nằm ở vĩ độ Nam 22° dưới đường xích đạo. Nó đã tồn tại từ ít nhất năm 1831,<ref>{{chú thích tạp chí
Dòng 602:
|bibcode=1997PASJ...49L...1T
|last2=Watanabe
|last3=Jimbo}}</ref> Một [[thiên thạch|quả cầu lửa]] cũng đã được ghi lại khi tàu Voyager 1 tiếp cận Sao Mộc tháng 3 năm 1979.<ref name="impact2012"/> Trong thời gian 16 tháng 7, năm 1994, đến 22 tháng 7, năm 1994, trên 20 mảnh vỡ của [[sao chổi]] [[Sao chổi Shoemaker-Levy 9|Shoemaker–Levy&nbsp;9]] (SL9, định danh D/1993 F2) va chạm vào bầu khí quyển bán cầu nam của Sao Mộc, và đây là lần đầu tiên các nhà thiên văn có cơ hội quan sát trực tiếp sự kiện va chạm giữa hai vật thể trong Hệ Mặt Trời. Va chạm cũng mang lại thông tin hữu ích về thành phần khí quyển Sao Mộc.<ref>{{chú thích web
|last = Baalke|first = Ron
|url = http://www2.jpl.nasa.gov/sl9/
Dòng 613:
|accessdate = ngày 20 tháng 2 năm 2007}}</ref>
 
Ngày 17 tháng 9, năm 2009, một nhà thiên văn nghiệp dư đã phát hiện ra vị trí va chạm ở kinh độ xấp xỉ 216 độ trong Hệ II.<ref>{{chú thích báo|author=Staff|url=http://www.abc.net.au/news/2009-07-21/amateur-astronomer-discovers-jupiter-collision/1362318
|title=Amateur astronomer discovers Jupiter collision
|date = ngày 22 tháng 7 năm 2009 |work=ABC News online
Dòng 628:
|accessdate = ngày 26 tháng 1 năm 2011 | archiveurl= http://web.archive.org/web/20110127202427/http://www.jpl.nasa.gov/news/news.cfm?release=2011-028| archivedate= ngày 27 tháng 1 năm 2011 }}</ref>
 
Một quả cầu lửa khác, nhỏ hơn cũng đã được ghi nhận vào ngày 3 tháng 6 năm 2010, bởi nhà thiên văn nghiệp dư Anthony Wesley người Australia, và sau đó sự kiện này cũng đã được ghi lại trên video của một nhà thiên văn nghiệp dư khác tại Philippines.<ref>{{chú thích web|url=<!--http://www.astronomy.com/asy/default.aspx?c=a&id=9918-->http://astronomy.com/sitecore/content/Home/News-Observing/News/2010/06/Another%20impact%20on%20Jupiter.aspx| title=Another impact on Jupiter| date=4 tháng 6, năm 2010| first=Michael| last=Bakich| publisher=Astronomy Magazine online| accessdate = ngày 4 tháng 6 năm 2010}}</ref> Quả cầu lửa khác cũng được ghi nhận vào 20 tháng 8 năm 2010,<ref>{{chú thích web|url=http://www.skyandtelescope.com/community/skyblog/observingblog/101264994.html|title=Another Flash on Jupiter!|last=Beatty|first=Kelly|date=ngày 22 tháng 8 năm 2010|work=Sky & Telescope|publisher=Sky Publishing|quote=Masayuki Tachikawa was observing... 18:22 Universal Time on the 20th... Kazuo Aoki posted an image... Ishimaru of Toyama prefecture observed the event|accessdate=ngày 23 tháng 8 năm 2010| archiveurl= http://web.archive.org/web/20100827180208/http://www.skyandtelescope.com/community/skyblog/observingblog/101264994.html| archivedate= ngày 27 tháng 8 năm 2010 }}</ref> và 10 tháng 9 năm 2012<ref name="impact2012">{{chú thích web
|date = ngày 10 tháng 9 năm 2012 |title=Another fireball on Jupiter?
|publisher=Cosmic Diary blog
Dòng 758:
|-
| ''[[Pioneer 10]]''
| 3 tháng 12, năm 1973
| style="text-align: right;" | 130.000&nbsp;km
|-
| ''[[Pioneer 11]]''
| 4 tháng 12, năm 1974
| style="text-align: right;" | 34.000&nbsp;km
|-
| ''[[Voyager 1]]''
| 5 tháng 3, năm 1979
| style="text-align: right;" | 349.000&nbsp;km
|-
Dòng 774:
|-
| rowspan="2" | ''[[Odysseus (thần thoại)|Ulysses]]''
| 8 tháng 2, năm 1992<ref name="ulysses" />
| style="text-align: right;" | 408.894&nbsp;km
|-
| 4 tháng 2, năm 2004<ref name="ulysses" />
| style="text-align: right;" | 120.000.000&nbsp;km
|-
| ''[[Cassini–Huygens|Cassini]]''
| 30 tháng 12, năm 2000
| style="text-align: right;" | 10.000.000&nbsp;km
|-
| ''[[New Horizons]]''
| 28 tháng 2, năm 2007
| style="text-align: right;" | 2.304.535&nbsp;km
|}
 
[[Tập tin:Jupiter gany.jpg|nhỏ|''Voyager 1'' chụp bức ảnh Sao Mộc ngày 24 tháng 1, năm 1979, khi ở khoảng cách 40 triệu km. Vệ tinh Ganymede ở dưới.]]
 
Từ năm 1973, một vài tàu không gian đã thực hiện bay qua hành tinh và thực hiện một số quan sát Sao Mộc. Phi vụ ''[[chương trình Pioneer|Pioneer]]'' lần đầu tiên chụp được ảnh gần khí quyển Sao Mộc và một số vệ tinh của nó. Các tàu cũng phát hiện ra vành đai bức xạ gần hành tinh với cường độ mạnh hơn so với từng nghĩ, và cả hai đã vượt qua được ảnh hưởng của từ trường Sao Mộc. Dựa vào quỹ đạo của các tàu vũ trụ các nhà khoa học có thể suy ra được khối lượng của hệ Sao Mộc. Nhờ hiện tượng che khuất tín hiệu vô tuyến từ tàu không gian của hành tinh mà người ta có thể tính ra được đường kính cũng như độ dẹt của Sao Mộc.<ref name="burgess" /><ref name="cosmology 101">{{chú thích web
Dòng 803:
Phi vụ tiếp theo đến gần Sao Mộc, tàu quan sát Mặt Trời ''Ulysses'', đã bay qua hành tinh (1992) nhằm dựa vào hỗ trợ hấp dẫn để bay theo quỹ đạo cực quanh Mặt Trời với mục đích nghiên cứu vùng cực Mặt Trời. Trong quá trình bay qua con tàu đã thực hiện nghiên cứu từ quyển Sao Mộc. Do ''Ulysses'' không mang theo camera, các nhà khoa học đã không thu được ảnh quang học nào. Lần bay qua thứ hai diễn ra năm 2004 ở một khoảng cách rất lớn.<ref name="ulysses">{{chú thích web|author = Chan, K.; Paredes, E. S.; Ryne, M. S.|year = 2004|url = http://web.archive.org/web/20051214075825/http://www.aiaa.org/Spaceops2004Archive/downloads/papers/SPACE2004sp-template00447F.pdf|title = Ulysses Attitude and Orbit Operations: 13+ Years of International Cooperation|format = PDF|publisher = American Institute of Aeronautics and Astronautics|accessdate = ngày 28 tháng 11 năm 2006}}</ref>
 
Năm 2000, tàu ''Cassini'', ''trên hành trình'' đến [[Sao Thổ]], bay qua Sao Mộc và gửi về một số bức ảnh có độ phân giải tốt nhất đối với hành tinh này từ trước đến nay. Ngày 19 tháng 12, năm 2000, tàu đã chụp ảnh vệ tinh [[Himalia (vệ tinh)|Himalia]], nhưng độ phân giải quá thấp để các nhà khoa học nhận ra được chi tiết bề mặt vệ tinh này.<ref>{{chú thích tạp chí|author=Hansen, C. J.; Bolton, S. J.; Matson, D. L.; Spilker, L. J.; Lebreton, J.-P.|title=The Cassini–Huygens flyby of Jupiter|bibcode=2004Icar..172....1H|journal=Icarus|year=2004|volume=172|issue=1|pages=1–8|doi = 10.1016/j.icarus.2004.06.018}}</ref>
 
Tàu không gian ''[[New Horizons]]'', trên hành trình đến [[Pluto]], đã nhờ sự hỗ trợ hấp dẫn của Sao Mộc. Nó bay đến gần hành tinh nhất vào ngày 28 tháng 2, năm 2007.<ref>{{chú thích web|url=http://web.archive.org/web/20070429113112/http://www.planetary.org/explore/topics/space_missions/new_horizons/022807.html|title=Mission Update: At Closest Approach, a Fresh View of Jupiter|accessdate = ngày 27 tháng 7 năm 2007}}</ref> Camera đã quan sát được plasma phun ra từ các núi lửa trên Io và nghiên cứu chi tiết các vệ tinh Galilei, cũng như thực hiện quan sát từ xa các vệ tinh vòng ngoài Himalia và [[Elara (vệ tinh)|Elara]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.nasa.gov/mission_pages/newhorizons/news/jupiter_system.html|title=Pluto-Bound New Horizons Provides New Look at Jupiter System|accessdate = ngày 27 tháng 7 năm 2007}}</ref> Quá trình chụp ảnh hệ Mộc Tinh bắt đầu từ 4 tháng 9 năm 2006.<ref>{{chú thích báo|date= ngày 19 tháng 1 năm 2007|url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/6279423.stm|title = New Horizons targets Jupiter kick|publisher = BBC News Online|accessdate = ngày 20 tháng 1 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích web|last = Alexander|first = Amir |date= ngày 27 tháng 9 năm 2006 | url = http://web.archive.org/web/20070221220556/http://www.planetary.org/news/2006/0927_New_Horizons_Snaps_First_Picture_of.html |title = New Horizons Snaps First Picture of Jupiter|publisher = The Planetary Society|accessdate = ngày 19 tháng 12 năm 2006}}</ref>
 
==== Phi vụ Galileo ====
Dòng 811:
[[Tập tin:Portrait of Jupiter from Cassini.jpg|nhỏ|trái|Sao Mộc chụp bởi tàu [[Cassini–Huygens|Cassini]].]]
 
Cho tới nay chỉ có tàu ''[[Galileo (tàu vũ trụ)|Galileo]]'' là tàu quay quanh Sao Mộc, khi nó đi vào quỹ đạo quanh hành tinh ngày 7 tháng 12, năm 1995. Nó thăm dò được hơn 7 năm, thực hiện nhiều lần bay quan các vệ tinh Galilei và vệ tinh [[Amalthea (vệ tinh)|Amalthea]]. Con tàu cũng đã chứng kiến và gửi về các bức ảnh chụp [[sao chổi Shoemaker-Levy 9]] khi nó đến gần Sao Mộc năm 1994, và đã cho phép các nhà khoa học có cơ hội thuận lợi để theo dõi sao chổi này. Trong phi vụ mở rộng nhằm thu thập thông tin về hệ Mộc Tinh, khả năng thiết kế của nó đã bị giới hạn bởi lỗi bung mở một ăng ten thu phát tín hiệu vô tuyến.<ref name="galileo">{{chú thích web|last = McConnell|first = Shannon |date = ngày 28 tháng 6 năm 2010 |url = http://solarsystem.nasa.gov/galileo/|title =Galileo Legacy Site|publisher = NASA Jet Propulsion Laboratory|accessdate = ngày 28 tháng 11 năm 2006}}</ref>
 
Một thiết bị thăm dò khí quyển cũng tách ra khỏi tàu Galileo tháng 7 năm 1995, và rơi vào khí quyển hành tinh ngày 7 tháng 12. Nó rơi sâu được 150&nbsp;km qua bầu khí quyển, với thời gian thu thập dữ liệu là 57,6 phút, và đã bị phát nát bởi áp suất khí quyển (lúc bị phá nát áp suất khí quyển bằng 22 lần áp suất khí quyển Trái Đất, với nhiệt độ khí quyển lúc cuối thiết bị đo được 153&nbsp;°C).<ref>{{chú thích web|first = Julio|last = Magalhães|date = ngày 10 tháng 12 năm 1996|url = http://web.archive.org/web/20020815005825/http://spaceprojects.arc.nasa.gov/Space_Projects/galileo_probe/htmls/probe_events.html |title = Galileo Probe Mission Events|publisher = NASA Space Projects Division|accessdate = ngày 2 tháng 2 năm 2007}}</ref> Có thể sau đó thiết bị này bị tan chảy và bốc hơi. Tàu ''Galileo'' khi kết thúc nhiệm vụ thì các nhà khoa học đã quyết định cho nó rơi vào Sao Mộc vào ngày 21 tháng 9 năm 2003, với vận tốc trên 50&nbsp;km/s, nhằm tránh bất kỳ một khả năng nào con tàu có thể rơi vào vệ tinh Europa—vệ tinh với giả thuyết có khả năng có sự sống của vi khuẩn trong lòng đại dương giả thuyết của nó.<ref name="galileo" />
Dòng 822:
 
==== Phi vụ bị hủy bỏ ====
Bởi vì khả năng có một đại dương chất lỏng dưới bề mặt các vệ tinh Europa, Ganymede và Callisto, các nhà khoa học mong muốn có một dự án nghiên cứu chi tiết hơn những vệ tinh băng đá này. Do khó khăn về tài chính và còn nhiều dự án nghiên cứu thám hiểm không gian vũ trụ khác, vài đề xuất nghiên cứu các vệ tinh này của NASA đã phải hủy bỏ. Dự án ''Jupiter Icy Moons Orbiter'' (''JIMO'') của NASA đã hủy bỏ vào năm 2005.<ref>{{chú thích báo|first=Brian|last=Berger|title=White House scales back space plans|publisher=MSNBC|date = ngày 7 tháng 2 năm 2005 |url=http://www.nbcnews.com/id/6928404#.Udo_wTvIY4E|accessdate = ngày 2 tháng 1 năm 2007}}</ref> Một đề xuất hợp tác giữa NASA/ESA, gọi là EJSM/Laplace, nếu được phát triển sẽ phóng lên vào năm 2020. EJSM/Laplace gồm một tàu quỹ đạo do NASA đứng đầu ''Jupiter Europa Orbiter'', và một tàu quỹ đạo ''Jupiter Ganymede Orbiter'' do ESA đứng đầu.<ref>{{chú thích web|url=<!--http://sci.esa.int/science-e/www/area/index.cfm?fareaid=107-->http://sci.esa.int/ejsm-laplace/42292-science-with-ejsm-laplace/|title=<!--Laplace: A mission to Europa & Jupiter system-->ESA Science & Technology: Science with EJSM-Laplace|publisher=ESA|accessdate = ngày 23 tháng 1 năm 2009 |date=2 tháng 4, năm 2012}}</ref> Tuy nhiên vào tháng 4 năm 2011, ESA đã phải chính thức kết thúc dự án do NASA bị cắt giảm ngân sách nghiên cứu phát triển do vậy buộc họ phải dừng tham gia dự án. Thay vào đó ESA đã phê chuẩn một phi vụ cấp quan trọng L1 trong chương trình [[Cosmic Vision]], dự án JUICE và khả năng phóng lên vào năm 2022.<ref name=esaled>[http://sci.esa.int/director-desk/48661-new-approach-for-l-class-mission-candidates/ New approach for L-class mission candidates], ESA, 19 tháng 4, năm 2011</ref>
 
== Khả năng tồn tại sự sống ==