Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội thề Lũng Nhai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nội dung: replaced: Lí, → Lý, using AWB
Dòng 3:
== Nội dung ==
 
Hội thề Lũng Nhai năm 1416 không được chép trong những cuốn sách sử như Đại việt sử ký toàn thư, Lam sơn thực lục. Đến thế kỷ 18, hộisử thềgia chỉ đượcQuý nhắcĐôn mới sưu tầm lại các tư liệu về gia phả, sắc phong các dòng họ công thần,...viết nên bộ sử Đại việt thông sử. trong sáchSách [[Đại Việt thông sử]] của sử gia [[Lê Quí Đôn]], ở phần Nhân vật chí, đã viết ó tất cả 19 người (Đại Việt thông sử chép: "''vua cùng 18 bề tôi...''"), trong số đó chắc chắn có [[Lê Lai]], [[Lê Thận]], [[Lưu Nhân Chú]], [[Trịnh Khả]], [[Nguyễn Lý]], [[Lê Văn An]] <ref name="ReferenceB">Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 255</ref>, được Đại Việt thông sử chép rằng:
 
Có tất cả 19 người (Đại Việt thông sử chép: "''vua cùng 18 bề tôi...''"), trong số đó chắc chắn có [[Lê Lai]], [[Lê Thận]], [[Lưu Nhân Chú]], [[Trịnh Khả]], [[Nguyễn Lý]], [[Lê Văn An]] <ref name="ReferenceB">Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 255</ref>, được Đại Việt thông sử chép rằng:
*{{cquote|''Mùa đông, năm Bính Thân (1416) vua Thái Tổ cùng 18 vị tướng thân cận của nhà vua, liên danh hội thề nguyện sống chết có nhau.''|||Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Lai}}<ref name="ReferenceA"/>
Lê Lai sau khi chết được Lê Lợi truy phong Suy trung đồng đức Hiệp mưu Bảo chính Lũng Nhai công thần.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 193</ref>
Hàng 18 ⟶ 16:
*{{cquote|''Năm Bính Thân, vua Thái Tổ cùng tướng văn tướng võ 18 người- liên danh thề ước cùng cùng lo có nhau, ông cũng được dự''|||Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Trịnh Khả}}<ref name="ReferenceB"/>
 
Một số bài văn thề sau này của các sử gia hiện đại được sưu tầm trong gia phả nhiều dòng họ khai quốc công thần triều Lê nên có nhiều dị bản, danh sách người tham dự có sự khác nhau. Không chắc rằng những nghiên cứu này có đủ độ uy tín hay không. Nội dung văn thề sau đây được chép lại từ quyển ''Khởi nghĩa Lam Sơn của [[Phan Huy Lê]] và Phan Đại Doãn, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, 1977, được dịch từ gia phả của họ Đinh (Nông Cống và gia phả họ Lê (Kiều Đại)''<ref>Ông Hoàng Xuân Hãn cho rằng sách dịch bài văn thề này từ Gia-phả họ Đinh (Nông-cống) và bản Gia-phả họ Lê ở Kiều-đại</ref><ref name="Văn thề Lũng Nhai, Hoàng Xuân Hãn">[http://chimvie3.free.fr/58/HXH_LoiTheLungNhai_058.htm Văn thề Lũng Nhai, Hoàng Xuân Hãn]</ref>:
:'' Niên hiệu Thiên Khánh thứ nhất, năm Bính Thân, tháng 2, qua ngày Kỷ Mão<ref>Tức ngày [[15 tháng 3]] năm [[1416]].</ref> là ngày sóc, đến ngày 12 là Canh Dần<ref>Tức ngày [[26 tháng 3]] năm [[1416]].</ref>.''