Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phú Phong (thị trấn)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm hình ảnh, liên kết
n →‎top: replaced: . → . (2) using AWB
Dòng 36:
Do nhu cầu phát triển để trở thành đô thị loại 4 và là vị trí quan trọng phía Tây của tỉnh Bình Định, năm 2006, Thị trấn Phú Phong được sáp nhập thêm một số diện tích và dân số của một phần các xã lân cận vào để mở rộng thêm cho phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế.
 
Hiện nay, khu vực nội ô của thị trấn Phú Phong có nhiều con đường được mở ra và mang tên các anh hùng của nhà [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] và của Việt Nam qua các thời kỳ như: [[Nguyễn Huệ]], [[Bùi Thị Xuân]], [[Mai Xuân Thưởng]], [[Võ Văn Dõng]], [[Nguyễn Nhạc]], [[Nguyễn Lữ]], [[Trần Quang Diệu]], [[Võ Xán]], [[gò Đống Đa|Đống Đa]], [[Ngọc Hồi, Thanh Trì#Đồn Ngọc Hồi|Ngọc Hồi]], Phan Đình Phùng, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, Lê Văn Duyệt, Đô Đốc Long, Đô Đốc Bảo, ...
 
Trên địa bàn thị trấn và một số khu vực lân cận ngày nay sở hữu những địa danh du lịch nổi tiếng của Bình Định nhưng chưa được khai thác đúng tiềm năng như Bảo tàng Quang Trung, Đập Văn Phong, khu du lịch sinh thái Hầm Hô (thượng nguồn của sông Phú Phong hay sông Kút), Bảo Sơn Thiên Ấn, Tháp chăm Dương Long, ...
 
Ngày [[25 tháng 6]] năm [[2015]], [[Bộ Xây dựng (Việt Nam)|Bộ Xây dựng]] ban hành Quyết định 748/QĐ-BXD công nhận thị trấn Phú Phong là [[đô thị loại IV]]<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-748-QD-BXD-2015-cong-nhan-thi-tran-Phu-Phong-Tay-Son-tinh-Binh-Dinh-la-do-thi-loai-IV-vb280238.aspx Quyết định 748/QĐ-BXD năm 2015 công nhận thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định là đô thị loại IV do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành ]</ref>.