Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tình trạng bảo tồn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: Nghiên Cứu → Nghiên cứu using AWB
Dòng 1:
:{{selfref|Xem [[Wikipedia:Tình trạng bảo tồn]] để biết về cách sử dụng các mức tình trạng bảo tồn sinh vật trong Wikipedia.}}
{{Tình trạng bảo tồn}}
'''Tình trạng bảo tồn''' của một đơn vị phân loại (ví dụ: một [[loài]]) chỉ khả năng đơn vị đó còn tồn tại và vì sao đơn vị đó [[Tuyệt chủng|tuyệt chủng]] trong tương lai gần. Nhiều yếu tố được tính đến khi đánh giá tình trạng bảo tồn: không chỉ đơn giản là số lượng cá thể còn lại, mức tăng hoặc giảm số lượng theo thời gian, tỉ lệ phối giống thành công và các mối đe dọa đã biết cũng quyết định phần lớn đến tình trạng bảo tồn. Nhiều hệ thống đánh giá tình trạng bảo tồn đã ra đời và đang được dùng ở các cấp độ quốc tế, đa quốc gia, quốc gia và địa phương.
 
==Hệ thống đánh giá quốc tế==
Dòng 9:
Sách đỏ IUCN đã bao gồm các loài đã tuyệt chủng từ những năm 500 trước Công Nguyên. Khi tạo lập Sách đỏ, thuật ngữ "bị đe dọa" được phân chia thành 3 loại nhỏ hơn: cực kỳ nguy cấp, nguy cấp và sắp nguy cấp.
 
* [[Tuyệt chủng|Tuyệt chủng]] (EX) – Không còn cá thể nào đã biết đến còn tồn tại
* [[Tuyệt chủng trong tự nhiên]] (EW) – Không ghi nhận được cá thể nào qua các cuộc khảo sát kỹ lưỡng ở sinh cảnh đã biết và hoặc sinh cảnh dự đoán, vào những thời gian thích hợp (theo ngày, mùa năm) xuyên suốt vùng phân bố lịch sử của loài
* [[Loài cực kỳ nguy cấp|Cực kỳ nguy cấp]] (CR) – Nguy cơ tuyệt chủng vô cùng cao trong tự nhiên
Dòng 31:
Tại Úc, ''[[Luật Bảo vệ Môi trường và Bảo tồn Đa dạng sinh học năm 1999]]'' (EPBC Act) mô tả danh sách các loài bị đe dọa, cộng đồng sinh thái và các quá trình đe dọa. Các phân loại được chia giống trong Sách đỏ IUCN năm 1994 (phiên bản 2.3). Trước khi có EPBC Act, hệ thống đánh giá đơn giản hơn được lấy từ ''[[Luật Bảo vệ Loài Nguy Cấp năm 1992]]''. Một số chính quyền tiểu bang và vùng lãnh thổ cũng có hệ thống đánh giá riêng của họ cho tình trạng bảo tồn.
 
Tại Bỉ, [[Viện Nghiên Cứucứu Flemish về Rừng và Tự nhiên]] xuất bản một bộ 150 chỉ số tự nhiên bằng ngôn ngữ Hà Lan.<ref>{{cite web|url=http://www.inbo.be/content/homepage_en.asp |title=Research Institute for Nature and Forest |website=Inbo.be |accessdate=2013-07-22}}</ref>
 
Tại Canada, [[Ủy ban về các Trạng thái của Động vật Nguy cấp trong Tự nhiên]] (COSEWIC) là một nhóm các chuyên gia đánh giá và chỉ định các loài hoang dã có nguy cơ biến mất khỏi Canada<ref>{{cite web|url=http://www.cosepac.gc.ca/eng/sct5/index_e.cfm |title=Cosewic |publisher=Government of Canada, Committee on the Status of Endangered Wildlife in Canada |accessdate=2013-07-22}}.</ref>. Theo [[Luật Động vật Nguy cấp]] (SARA), chính quyền có thể dùng các biện pháp để bảo vệ một cách hợp pháp các loài được chỉ định bởi COSEWIC.