Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wolfram”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Từ nguyên: replaced: kí → ký (2) using AWB
Sửa lỗi chính tả, sửa mã nguồn
Dòng 3:
 
== Lịch sử ==
Năm 1781, [[Carl Wilhelm Scheele]] phát hiện một axit mới là [[axit wolframic]], có thể được chiết từ [[scheelit]]e (lúc đó có tên là tungstenit). Scheele và [[Torbern Bergman]] cho rằng nó có thể tạo ra một kim loại mới bằng cách ôxy hóa axít này.<ref name="SaundersN"/> Năm 1783, [[José Elhuyar|José]] và [[Fausto Elhuyar]] tìm thấy một axit được chế từ wolframit, được xác định là [[axit wolframic]]. Sau năm đó, ở [[Tây Ban Nha]], họ đã thành công khi cô lập wolfram bằng cách ôxy hóa axít này với [[than (định hướng)|than củi]], và họ được ghi công đã phát hiện ra nguyên tố này.<ref name="ITIAnews_0605">{{chú thích báo|url=http://www.itia.info/FileLib/Newsletter_2005_06.pdf|title=ITIA Newsletter|date=June 2005|publisher=International Tungsten Industry Association|accessdate = ngày 18 tháng 6 năm 2008 |format=PDF}}</ref><ref name="ITIAnews_1205">{{chú thích báo|url=http://www.itia.info/FileLib/Newsletter_2005_12.pdf|title=ITIA Newsletter|date=December 2005|publisher=International Tungsten Industry Association|accessdate = ngày 18 tháng 6 năm 2008 |format=PDF}}</ref>
 
Trong [[chiến tranh thế giới thứ hai]], wolfram đóng vai trò quan trọng trong các giao dịch chính trị (''background''). [[Bồ Đào Nha]], khi đó là nguồn cung cấp chủ yếu nguyên tố này ở châu Âu, phải chịu áp lực từ cả hai phía do họ sở hữu các mỏ quặng wolframit. Wolfram chịu được các điều kiện nhiệt độ cao và độ bền của nó trong các hợp kim làm cho nó trở thành một nguyên liệu thô quan trọng trong công nghiệp vũ khí.<ref name="portugal">{{chú thích tạp chí|last=Stevens|first=Donald G.|year=1999|title=World War II Economic Warfare: The United States, Britain, and Portuguese Wolfram|journal=The Historian|publisher=[http://www.questia.com Questia]|url=http://www.questia.com/googleScholar.qst;jsessionid=LY1PyzmCc1D256Gvh5wpbhxKyTyvcm2FHpMwpcs2wW2XyytCh4pW!956463030?docId=5001286099}}</ref>
 
=== Từ nguyên ===
Trong thế kỷ 16, nhà khoáng vật học Georgius Agricola đã miêu tả Freiberger, khoáng vật có mặt trong quặcquặng thiếc ở Saxon, gây khó khăn trong việc tuyển nổi thiếc khỏi quặng thiếc. Một phần của tên gọi "Wolf" có nguồn gốc từ đây. Ông gọi khoáng vật này là ''lupi spuma'' năm 1546, nghĩa Latin là "nước bọt sói".<ref name="sweetums">{{chú thích web
|url = http://elements.vanderkrogt.net/element.php?sym=W
|publisher = Elementymology & Elements Multidict
Dòng 15:
|accessdate = ngày 11 tháng 3 năm 2010}}</ref> RAM trong tiếng Đức cổ (tương ứng khoảng năm 1050 đến 1350) nghĩa là "muội than, dơ", khi ở dạng khoáng vật màu đen xám có thể dễ nghiền và thường được gọi là cacbon đen.<ref>Kluge: ''Etymologisches Wörterbuch der deutschen Sprache.'' (24. Auflage) Berlin: Walter de Gruyter 2002, Seiten 995–996. ISBN 3-11-017473-1{{de}}</ref>
 
Tên gọi "wolfram" được dùng đa số ở châu Âu (đặc biệt là [[các ngôn ngữ châu Âu|tiếng Đức và Slav]]), có nguồn gốc từ khoáng vật [[wolframit]], và tên gọi này cũng được dùng làm ký hiệu nguyên tố hóa học này '''W'''.<ref name="albert">{{chú thích sách |last=Stwertka |first=Albert |title=A Guide to the elements |edition=2nd |location=New York |publisher=Nhà in Đại học Oxford |year=2002 |isbn=0195150260 }}</ref> Tên gọi "wolframit" xuất phát từ tiếng Đức "''wolf rahm''" ("mồ hóng của chó sói" hay "kem của chó sói"), tên gọi này được [[Johan Gottschalk Wallerius]] đổi thành tungsten năm 1747. Tên gọi này, tới lượt mình, có nguồn gốc từ "''Lupi spuma''", một tên gọi được [[Georg Agricola]] sử dụng từ năm 1546 để chỉ nguyên tố này, có nghĩa là "váng bọt của chó sói" hay "kem của chó sói" (từ nguyên không chắc chắn hoàn toàn), và nó ám chỉ tới một lượng lớn [[thiếc]] được sử dụng để tách kim loại này ra khỏi khoáng vật chứa nó.<ref name="sweetums">{{chú thích web
|url = http://elements.vanderkrogt.net/element.php?sym=W |publisher = Elementymology & Elements Multidict |title = Wolframium Wolfram Tungsten |author = van der Krogt Peter |accessdate = ngày 13 tháng 5 năm 2011}}</ref>