Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tự Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: Hà BắcHà Bắc (10) using AWB
n clean up, replaced: → (4), → (29) using AWB
Dòng 78:
Năm [[910]], một cuộc đối đầu lớn giữa Tấn và Hậu Lương bắt đầu. Khi đó, Chu Toàn Trung tin rằng chư hầu của ông là Triệu vương [[Vương Dung (lãnh chúa)|Vương Dung]], tiết độ sứ Vũ Thuận<ref>Trị sở nay thuộc [[Thạch Gia Trang]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> – có thể liên minh với Tấn và trở mặt với Hậu Lương, Ông ra quyết định dùng mưu hiểm để chiếm các châu Ký và Triệu<ref>Nay đều thuộc [[Hành Thủy]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> và tàn sát quân dân Vũ Thuận ở tại các châu, rồi dùng nơi này làm bàn đạp để thôn tính hoàn toàn Vũ Thuận. Biết chuyện đó, Vương Dung cùng với đồng minh là [[Vương Xử Trực]], tiết độ sứ Nghĩa Vũ <ref>義武, trị sở nay thuộc [[Bảo Định]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> trở mặt với [[Hậu Lương]] rồi quay sang kết minh với Lý Tồn Húc. Lý Tồn Húc cử quân đến chi viện cho Vương Dung và Vương Xử Trực. Sau đó, trong trận chiến mà Lý Tự Nguyên cầm quân, tại Bách Hương <ref>柏鄉, nay thuộc [[Hình Đài]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>, quân Tấn đại phá quân Lương, cứu nguy cho Vũ Thuận (lúc này đổi tên trở lại là Thành Đức như thời Đường), và Nghĩa Vũ khỏi cuộc tấn công của [[Hậu Lương]].<ref name=ZZTJ267>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷267|quyển. 267]].</ref>
 
Năm [[912]], Lý Tồn Húc phát động chiến dịch tấn công nước Yên của [[Lưu Thủ Quang]]. Trong chiến dịch đó, Lý Tự Nguyên được giao nhiệm vụ tấn công vào Doanh châu <ref>瀛州, nay thuộc [[Thương Châu]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>), và buộc thứ sử châu này là [[Triệu Kính]] phải đầu hàng. Lưu Thủ Quang cử tướng [[Nguyên Hành Khâm]] lên phía bắc đón quân cứu viện [[Khiết Đan]]. Lý Tồn Úc cử Lý Tự Nguyên dẫn quân ngăn chặn Nguyên Hành Khâm. Ban đầu Lý Tự Nguyên chiếm giữ Vũ châu<ref>Nay thuộc [[Trương Gia Khẩu]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>, thứ sử châu này là [[Cao Hành Khuê]] đầu hàng. Nguyên Hành Khâm sau đó dẫn quân đánh Vũ châu, khi Lý Tự Nguyên dẫn quân đến cứu viện, Nguyên tìm cách rút lui, nhưng Lý Tự Nguyên thuyết phục tám lần và ông ta quyết định đầu hàng. Lý Tự Nguyên nhận Nguyên làm con nuôi và giữ ông ta dưới trướng của mình (em trai của Cao Hành Khuê là [[Cao Hành Chu]] người mà Cao Hành Khuê được Hành Khuê gửi gắm cho Lý Tự Nguyên, cũng phục vụ dưới trướng của ông và nắm giữ chức tướng ngang với con nuôi của ông là [[Lý Tòng Kha]] - vốn là con riêng của một người vợ lẽ của Lý Tự Nguyên là Ngụy thị). Quân Tấn sau đó tiêu diệt hoàn toàn nước Yên và sáp nhập vào lãnh thổ Tấn.<ref name=ZZTJ268>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷268|quyển. 268]].</ref> (Năm [[915]], khi Lý Tồn Húc nghe về sự tàn bạo của Nguyên Hành Khâm trên chiến trận, ông ta đòi Lý Tự Nguyên gửi Hành Khâm đến phục vụ dưới trướng của chính mình, và Lý Tự Nguyên, không muốn kháng lệnh của chủ tướng, phải miễn cưỡng nhận nhân. Lý Tồn Húc cũng muốn có sự phục vụ của Cao Hành Chu, nhưng Cao từ chối và vẫn ở trong quân của Lý Tự Nguyên.)<ref name=ZZTJ269>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷269|quyển. 269]].</ref>
 
=== Đối phó với Hậu Lương và Khiết Đan ===
Dòng 103:
# Chính Đoàn Ngưng cùng với [[Vương Yến Cầu|Đỗ Yến Cầu]] trực tiếp đối phó với Lý Tồn Húc.
 
Tuy nhiên, tướng nhà Lương là [[Khang Diên Hiếu]] quay sang đầu hàng [[Hậu Đường]] và tiết lộ kế hoạch cho hoàng đế Hậu Đường, và còn cho biết rằng Đại Lương phòng vệ sở hở, và trong bốn cánh quân thì cánh của Vương - Trương là yếu nhất có thể đánh bại dễ dàng. Lý Tồn Húc quyết định mạo hiểm, và tiến đến Vận châu hội quân với Lý Tự Nguyên, sau đó giao chiến với Vương và Trương. Ông đánh bại họ, bắt được cả hai tướng tại Trung Đô <ref>中都, nay thuộc [[Tế Ninh]], [[Sơn Đông]], [[Trung Quốc]]</ref>). Lý Tồn Húc cử Lý Tự Nguyên thuyết phục Vương Ngạn Chương quy phục, nhưng Vương thực sự muốn chết, nói với Lý Tự Nguyên một cách vô lễ, "Ngươi chẳng phải Mạt Cát Liệt đó sao?" Lý Tồn Húc biết rằng [[Vương Ngạn Chương]] thà chết bất phục, bèn xử tử ông ta.<ref name=ZZTJ272/>
 
Lý Tồn Húc cảm thấy khó xử khi hầu hết các tướng đề nghị đông tiến và thu phục những vùng đất phía đông Vận châu. Tuy nhiên, Khang Diên Hiếu và Lý Tự Nguyên chủ trương thẳng tiến Đại Lương trước khi Đoàn Ngưng kịp trở về cứu viện. Lý Tồn Húc đồng tình với đề nghị của họ, và ông tiếp tục tiến đến Đại Lương với Lý Tự Nguyên là tướng tiên phong. Với việc quân của Đoàn Ngưng đang bị mắc kẹt ở bờ bắc [[Hoàng Hà]] và không thể lui về cứu triều đình, Chu Hữu Trinh cảm thấy tình hình vô vọng. Ông ra lệnh cho [[Hoàng Phủ Lân]] giết mình; Hoàng Phủ Lân tuân theo và sau đó cũng tự sát. Khi Lý Tự Nguyên tiến vào cổng thành Đại Lương, ông không gặp phải kháng cự nào và nhanh chóng làm chủ thành này. Lý Tồn Húc dẫn quân tới sau, vui vẻ nói với Lý Tự Nguyên, "Trẫm giành được thiên hạ ngày hôm nay có công của phụ tử ông không ít. Chúng ta hãy cùng nhau hưởng thiên hạ." Rồi ban cho Lý Tự Nguyên chức ''Trung thư lệnh''.<ref name=ZZTJ272/>
 
=== Thời Trang Tông ===
Mùa xuân năm [[924]], quân [[Khiết Đan]] tấn công Lư Long, tiến sâu vào tận Ngõa Kiều quan<ref>Nay thuộc địa phận [[Bảo Định]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>. Trang Tông cử Lý Tự Nguyên dẫn quân chống lại Khiết Đan, cùng [[Hoắc Ngạn Uy]] (khi ấy đã hàng Đường) làm phó. Tuy nhiên, lực lượng [[Khiết Đan]] sớm rút lui, nhà vua triệu Lý Tự Nguyên về kinh - và để lại Đoàn Ngưng - lúc này được ban tên [[Lý Thiệu Khâm]] - trấn giữ quan. Không lâu sau đó, lại nhận được tin Khiết Đan xâm phạm, nhưng Lý Tự Nguyên được lệnh giữ quân ở Hưng châu để dò xét động tĩnh của Khiết Đan, trong khi [[Lý Tùng Kha]] và [[Lý Thiệu Bân]] chỉ huy kị binh trấn giữ quan ải chống lại Khiết Đan. Trong thời gian đó, Lý Tự Nguyên cũng như các tướng khác, sợ hãi bọn thái giám và con hát gièm pha nói xấu mình trước mặt Trang Tông, nên dâng biểu xin nghỉ hữu, Trang Tông không theo.<ref name=ZZTJ273>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷273|vol. 273]].</ref>
 
Mùa hạ năm [[924]], tướng ở An Nghĩa (trước kia là Chiêu Nghĩa) [[Dương Lập]], người vốn được Lý Kế Thao tin tưởng (Lý Tồn Húc đã xử tử Lý Kế Thao sau khi ông ta tiêu diệt [[Hậu Lương]]), đã nổi loạn chiếm giữ Lộ châu. Trang Tông cử Lý Tự Nguyên chỉ huy quân đội đánh Dương Lập, cùng với [[Nguyên Hành Khâm]], khi đó đã đổi tên thành Lý Thiệu Vinh, và [[Trương Đình Uẩn]] làm phó tướng. Trương nhanh chóng vào thành Lộ châu bắt giữ Dương Lập và những kẻ dưới trướng của y, trước khi Lý Tự Nguyên và Lý Thiệu Vinh đến (Bọn Dương Lập đi giải về [[Lạc Dương]] - kinh đô [[Hậu Đường]] và bị xử tử). Sau chiến dịch này, Lý Tự Nguyên được phong làm Tiết độ sứ Tuyênn Vũ và tướng chỉ huy quân đội Hán và phi Hán thay cho [[Lý Tồn Thẩm]] vừa qua đời.<ref name=ZZTJ273/>
Dòng 136:
== Hoàng đế ==
=== Chính trị ===
Đầu năm [[927]], Minh Tông lập [[An Trọng Hối]] làm Xu mật sứ kiêm Thị trung, và [[Khổng Tuần]] làm Bình chương sự. [[Trịnh Giác]] và [[Nhâm Viên]] cũng là tể tướng, và Nhâm nắm giữ ba cơ quan tài chính (thuế, ngân khố và muối sắt). Thừa tướng thời Trang Tông là [[Đậu Lư Cách]] và [[Vi Thuyết (Hậu Đường)|Vi Thuyết]] ban đầu vẫn đựa tại chức, nhưng sau đó bị đuổi khỏi triều đình vì cáo buộc tham ô.) Vì Minh Tông bị mù chữ, nên An Trọng Hối có nhiệm vụ đọc các biểu tấu từ các đại thần gửi lên cho ông nghe, nhưng bản thân An cũng không thể biết hết các mặt chữ. Vì thế, theo đề nghị của An, triều đình cho lập ra Đoan Minh Điện, và các học sĩ ở đó được giao nhiệm vụ đọc và trợ giúp xử lý các tấu chương cho hoàng đế, với [[Phùng Đạo]] và [[Triệu Phụng]] đứng đầu. Vì cái tên Lý Tự Nguyên chứa hai mẫu tự được dùng tương đối phổ biến, và nhiều khi phải dùng không thể kiêng được; ông tìm cách giảm bớt khó khăn trong việc kiêng húy cho thần dân bằng cách đổi tên Đản vào dịp Tết năm [[927]]. Ngoài ra, nhiều vị tướng bị Hậu Đường Trang Tông ban tên, đến đây họ xin được trở lại tên cha sinh mẹ đẻ, ông đều chuẩn tấu.<ref name=ZZTJ275/>.
 
Cuối năm [[927]], [[Dương Phổ]], quốc vương nước Ngô ở miền đông nam, vốn trước đây có quan hệ tốt với [[Hậu Đường]], xưng đế. An Trọng Hối đề nghị phạt Ngô, nhưng Minh Tông không theo. Tuy nhiên, đầu năm [[928]], An trục xuất sứ giả nước Ngô, hai bên từ đó tuyệt giao với nhau. Trong thời gian này, Lý Tự Nguyên từng đến thăm Nghiệp Đô (tên cũ chính là Hưng Đường), nhưng quân đội triều đình không muốn đi đâu kể từ sau chuyến đi từ Lạc Dương đến Biện, và kết quả những tin đồn lại được dịp lan đi. Minh Tông nghe được việc ấy, nên không đi Nghiệp Đô nữa.<ref name=ZZTJ276/>.
Dòng 172:
Trong lúc đó, Vương Đô tỏ ra lo sợ về thái độ của triều đình trung ương đối với mình; bởi vì Hậu Đường Minh Tông, theo ý của [[An Trọng Hối]], đã quản lý các phiên trấn chặt chẽ hơn thời Trang Tông. Ngoài [[Vương Kiến Lập]], ông ta cũng gửi mật thư cho [[Hoắc Ngạn Uy]], Tiết độ sứ Bình Lư <ref>平盧, trị sở nay thuộc [[Duy Phường]], [[Sơn Đông]], [[Trung Quốc]]</ref>); [[Phùng Tri Ôn]], Tiết đọ sứ Trung Vũ <ref name="ReferenceA"/>); [[Mạnh Tri Tường]], và [[Đổng Chương]] để thiết lập một liên minh chống lại sự uy hiếp từ triều đình. Ông ta cũng tìm cách lôi kéo [[Vương Yến Cầu]] (tức [[Đỗ Yến Cầu]], đã trở lại tên thật), Tiết độ sứ Quy Đức <ref>歸德, trị sở nay thuộc [[Thương Khâu]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref>), người đang chỉ huy quân đội phía bắc chống lại sự xâm lấn của [[Khiết Đan]]. Nhưng [[Vương Yến Cầu]] báo sự việc về cho triều đình, Minh Tông ra lệnh thảo phạt Vương Đô, quân triều đình trao cho Yến Cầu chỉ huy. Yến Cầu xua quân bao vây Định châu, nhưng chỉ giữ thế bao vây và triệt đường lương thực để cô lập thành chứ không đánh vội. Quân [[Khiết Đan]] tìm cách cứu [[Vương Đô]] nhưng thất bại. Đầu năm [[929]], tướng của [[Vương Đô]] [[Mã Nhượng Năng]] mở cửa thành nghiêng tiếp quân triều đình; [[Vương Đô]] tự tử, kết thúc chiến dịch.<ref name=ZZTJ276/>
 
Lúc này, cả [[Mạnh Tri Tường]] [[và]] [[Đổng Chương]], rất lo lắng việc quân triều đình đang tập trung ở khu vực lân cận Lưỡng Xuyên là Chiêu Vũ<ref>昭武, trị sở nay thuộc [[Quảng Nguyên]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>; Bảo Ninh <ref>保寧, trị sở nay thuộc [[Lãng Trung]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>); và Vũ Tín <ref>武信, trị sở nay thuộc [[Toại Ninh]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>. Năm [[931]], họ chính thức tạo phản.<ref name=ZZTJ277/> (Tuy nhiên, theo sử gia hiện đại [[Bá Dương]], chính là do [[An Trọng Hối]] buộc hai tướng phải làm phản để có cớ giết họ.)<ref>''[[Bá Dương]] Edition of the Zizhi Tongjian'', quyển. 68 (930).</ref> Lý Tự Nguyên triệu tập quân đội, giao quyền chỉ huy cho [[Thạch Kính Đường]], thẳng tiến về Lưỡng Xuyên. Dù cho có những thành công ban đầu, quân đội triều đình bị sa lầy trong cuộc đối đầu với hai trấn, mắc kẹt tại Kiếm châu (Quảng Nguyên hiện nay). Quân đội Lưỡng Xuyên nhanh chóng kiểm soát Chiêu Vũ, Bảo Ninh, Vũ Tín và Vũ Thái <ref>武泰, trị sở nay thuộc [[Trùng Khánh]]</ref>). Cuối năm [[930]], Trọng Hối đề nghị được ra chiến trường, nhà vua đồng ý. Tuy nhiên, sau khi Trọng Hối đi rồi, thì [[Thạch Kính Đường]], vốn từ đầu đã không ủng hộ chiến dịch, đã dâng biểu nói lên những bất cập của cuộc viễn chinh. [[Chu Hoằng Chiêu]], từng là thân tín của [[An Trọng Hối]], hiện đang là Tiết độ sứ Phượng Tường <ref>鳳翔, trị sở nay thuộc [[Bảo Kê]], [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>), cũng dâng biểu buộc tội Trọng Hối lập mưu chiếm giữ quân đội tây chinh. Nhà vua do đó triệu hồi Trọng Hồi, cách chức thủ tướng của ông ta, và giáng làm Tiết độ sứ Hộ Quốc<ref>護國, trị sở nay thuộc [[Vận Thành]], [[Sơn Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>. Sau đó An xin được trí sĩ, nhà vua cho cháu là Dương vương [[Lý Tùng Chương]] thay ông ta là Tiết độ sứ Hộ Quốc, nhưng Lý Tòng Chương sau đó, với sự cho phép của nhà vua, đã giết chết [[An Trọng Hối]] và phu nhân của ông ta (Sau khi Trọng Hối thất thế, Minh Tông khôi phục chức tước cho [[Lý Tùng Kha]] và [[Tiền Lưu]], đổ lỗi cho Trọng Hối làm điều bậy bạ khiến [[Tiền Lưu]], [[Đổng Chương]] và [[Mạnh Tri Tường]] bất mãn.)<ref name=ZZTJ277/>
 
Sau khi [[An Trọng Hối]] bị cách chức, [[Thạch Kính Đường]] rút quân khỏi Kiếm châu, trở về phía đông. Nhà vua tìm cách hòa giải với [[Đổng Chương]] và [[Mạnh Tri Tường]]. Tri Tường có ý mủi lòng, nhưng Đổng Chương vì cớ con trai ông ta là [[Đổng Quang Nghiệp]] và gia quyến bị tàn sát trong chiến dịch, không chịu bãi binh. Vì thế, Mạnh Tri Tường trở nên do dự. Tuy nhiên, khi [[Đổng Chương]] lập kế tấn công Tây Xuyên và chiếm giữ trấn này. Tuy nhiên, tướng dưới quyền Mạnh Tri Tường là [[Triệu Đình Ẩn]] đánh bại Đổng Chương, buộc ông ta phải lui quân về thủ phủ Đông Xuyên là Từ châu. Khi về đến nơi, các tướng sĩ Đông Xuyên nổi loạn, giết chết [[Đổng Chương]], rồi đầu hàng [[Mạnh Tri Tường]]. [[Mạnh Tri Tường]] kiểm soát được Lưỡng Xuyên. Minh Tông theo lời khuyên của [[Phạm Diên Quang]], đưa cháu của Tri Tường là [[Lý Tồn Úy]] đến úy lạo, thuyết phục ông ta quy phục triều đình.<ref name=ZZTJ277/> Tri Tường tuy chịu quy phục nhưng kể từ đó ông ta trên thực tế nắm hết quyền lực ở trấn và ngày càng trở nên kiêu ngạo. Sau đó Tri Tường còn yêu cầu Minh Tông phải cho mình quyền kiểm soát sáu trấn ở Thiểm, Thục; Minh Tông đành chấp nhận.<ref name=ZZTJ278>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷278|quyển. 278]].</ref> VỀ sau khi Minh Tông mất, [[Mạnh Tri Tường]] xưng đế, lập ra nước [[Hậu Thục]].
Dòng 189:
Lý Tùng Vinh còn có một kế hoạch khác. Lo sợ rằng ngôi vua sẽ thuộc về [[Lý Tùng Hậu]], người được Minh Tông đánh giá rất cao, Tùng Vinh quyết định ra tay trước nhằm khống chế triều đình. Hôm sau, nhà vua được tin con trai ông đã đem quân đánh vào cửa cung. Ông cảm thấy hoài nghi, chỉ vào ngón tay của mình và khóc rất lâu. Trước mặt [[Lý Trọng Cát]], con trai của con trai nuôi ông là [[Lý Tùng Kha]], ông so sánh hai người con: "Sự thực rằng cha ngươi với ta đều có một quá khứ chẳng mấy nổi bật, nhưng rồi lại nổi lên tranh giành thiên hạ. Nhiều lần nó đã cứu ta thoát khỏi nguy hiểm. Than ôi, cái chuyện tày trời mà Tùng Vinh đã làm thực là nham hiểm!" Ông nói với tả hữu cứ tự xử lý mọi sự..<ref name=wdsj15 />
 
Sau một ngày giao tranh, quân triều đình giết chết Lý Tùng Vinh cùng vợ và con trai lớn của anh ta. Nhà vua được tin báo, xúc động ngã xuống ghế. Các tướng xin được giết tiếp cậu con trai thứ hai của Tùng Vinh đang được nuôi trong thẩm điện. Minh Tông nói:"Đó là một chuyện ác đức", nhưng cuối cùng cũng không thể cứu được tiểu hoàng tôn.<ref name=zztj278 /> Khi [[Phùng Đạo]] và triều thần đến thỉnh an, Minh Tông nghẹn ngào mà nói rằng: "Quả nhân thấy ngượng khi tiếp kiến các khanh trong lúc chuyện nhà đang bi thẩm như vầy." Ông cho triệu Lý Tùng Hậu về kinh, nhưng Tùng Hậu chưa kịp đến nơi thì Minh Tông đã qua đời vào ngày [[15 tháng 12]], Lý Tùng Hậu kế vị trước linh cữu, là [[Hậu Đường Mẫn Đế]].<ref name=wdsj15 />
 
== Gia quyến ==
Dòng 199:
<div class="NavContent" style="display:none;">
<center>{{ahnentafel-compact5
| style = font-size: 90%; line-height: 110%;
| border = 1
| boxstyle = padding-top: 0; padding-bottom: 0;
| boxstyle_1 = background-color: #fcc;
| boxstyle_2 = background-color: #fb9;
Dòng 212:
|4= 4. Lý Diễm (李琰)
|5= 5. Hà thị (何氏)
|6=
|7=
|8= 8. Lý Giáo (李教)
|9= 9. Trương thị (張氏)
|10=
|11=
|12=
|13=
|14=
|15=
|16= 16. Lý Duật (李聿)
|17= 17. Thôi thị (崔氏)
|18=
|19=
|20=
|21=
|22=
|23=
|24=
|25=
|26=
|27=
|28=
|29=
|30=
|31=
}}</center>
</div></div>