Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Silicon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:10.5280409
Tính năng của silicon, cách nhận biết silicon an toàn, nhiệt độ silicon chịu được,.
Dòng 1:
'''Silicon''' là các [[polyme]] bao gồm bất kỳ [[hợp chất]] tổng hợp, trơ được tạo thành từ các đơn vị lặp lại của [[siloxan]], gồm một nhóm chức của hai nguyên tử [[silic]] và một nguyên tử [[oxy]] thường xuyên kết hợp với [[cacbon]] và/hoặc [[hydro]]. Silicon thường chịu nhiệt và đàn hồi như cao su, được sử dụng trong chất bịt kín, chất kết dính, chất bôi trơn, thuốc men, dụng cụ nấu ăn và dùng trong cách nhiệt và cách điện. Một số hình thức phổ biến bao gồm dầu silicon, mỡ silicon, cao su silicon, nhựa silicon.<ref name=Ullmann>Hans-Heinrich Moretto, Manfred Schulze, Gebhard Wagner (2005) "Silicones" in ''Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry'', Wiley-VCH, Weinheim. {{DOI|10.1002/14356007.a24_057}}</ref>
 
Hầu hết do thói quen phát âm lẫn văn hóa địa phương mà nhiều người Việt còn nhầm lẫn giữa silicon và silicone. Silicon và Silicone là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau. Silicon là tên một nguyên tố hóa học trong tự nhiên còn silicone là một chất tổng hợp nhân tạo được cấu thành từ thành phần chính là silicon.
 
Silicone có 2 thể chính là dạng lỏng và dạng dẻo nhựa cao su.
 
''Tính năng nổi trội của silicone:''
 
·        Nhiệt trở cao: Cách và chịu nhiệt tốt
 
·        Độc tính thấp: An toàn cho sức khỏe
 
·        Cách điện tốt
 
·        Chống dính
 
·        Dạng dẻo linh hoạt
 
·        Không để lại mùi, kháng khuẩn tốt
 
·        Không trầy xước
 
·        Không thay đổi màu sắc khi sử dụng lâu ngày
 
Trong y khoa, silicone được ứng dụng rộng rãi trong các bộ phận giả cấy ghép, kính sát tròng, ống thông đường tiểu,… và các vật dụng cá nhân như kem cạo râu, dầu gội đầu, mỹ phẩm,… Đặc biệt silicon lỏng được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực làm đẹp như làm các chất độn trong cơ thể,...
 
Trong chế biến thực phẩm, do nhiệt trở cao mà silicone được ứng dụng rộng rãi để làm kẹp gắp, lót nồi, tay cầm chống nóng của chảo, nồi,… và một số các dụng cụ nhà bếp tiện ích khác. Ngoài ra, do tính năng chống dính cao, chịu nhiệt tốt và linh hoạt của silicone nên được ứng dụng phổ biến trong [http://ubl.vn/collections/dung-cu-lam-banh dụng cụ làm bánh], khuôn, khay nướng bánh,…
 
'''Silicon có an toàn?'''
 
Silicon có độc không?  Câu trả lời là 100% silicone an toàn cho sức khỏe người sử dụng. Nhiều chuyên gia trên thế giới đã nghiên cứu và phân tích đã đưa ra nhận định cuối cùng là silicone hoàn toàn an toàn, không độc hại cho sức khỏe con người. Vì thế cho nên chúng được ứng dụng rộng rãi trong y khoa về cấy ghép các bộ phận đặt trực tiếp trong cơ thể người. Trong vật dụng nhà bếp, silicone tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, đồ ăn, thức uống ở nhiều nhiệt độ khác nhau mà không ảnh hưởng hay phản ứng hóa học trực tiếp với chúng.
 
'''Đồ dùng nhà bếp, dụng cụ làm bánh bằng silicone'''
 
''Silicone có thể sử dụng ở những thiết bị điện tử sau:''
 
·        Lò nướng (oven)
 
·        Lò vi sóng (microwave)
 
·        Tủ lạnh (fridge)
 
·        Tủ đông (freezer)
 
·        Máy rửa chén (Dish washer)
 
''Khuôn silicon chịu được nhiệt độ bao nhiêu?'' Khi sử dụng các đồ dùng nhà bếp làm từ silicon, nhất là dụng cụ làm bánh như: ''[http://ubl.vn/collections/khuon-lam-banh khuôn bánh silicon]'', lót nướng bánh silicon,… câu hỏi hay được mọi người quan tâm nhất đó là: “Có thể đặt khuôn silicon vào lò nướng không?”. Câu trả lời là “Có”. Khuôn silicon được làm từ silicon nên khuôn có thể đặt vào lò nướng, lò vi sóng, tủ lạnh, máy rửa chén,.. mà không ảnh hưởng đến chất lượng khuôn.
 
Mỗi một loại silicon khác nhau sẽ có một giới hạn nhiệt độ riêng. Thông số này được thể hiện cụ thể lên bao bì của từng loại sản phẩm. Có loại khuôn silicon chịu nhiệt được từ -30 đến 220 độ, có khuôn lại chịu được nhiệt từ -50 đến 500 độ C tùy thuộc vào loại silicon làm ra khuôn. Ngoài ra khuôn silicon còn an toàn trong nước sôi, hơi nước nóng,… giống như những [http://ubl.vn/collections/phu-kien-nha-bep dụng cụ nhà bếp] thông thường khác.
 
'''''Cách vệ sinh đồ dùng silicon'''''
 
·        Rửa bằng tay hoặc dùng máy rửa chén đều được
 
·        Nếu sản phẩm quá nặng mùi (như thịt, cá,…) bám trên đồ dùng silicon, nên nhúng, chần sơ vật dụng silicon qua nước sôi có thêm vài giọt chanh hoặc dấm trắng.
 
'''Những lưu ý khi sử dụng sản phẩm silicon'''
 
·        Tránh tiếp xúc trực tiếp với lửa
 
·        Không sử dụng được với các thiết bị khò, hàn thực phẩm
 
·        Không sử dụng chung vối các đồ vật nhọn như dao, kéo,… sẽ gây vết cắt, rách hư hại sản phẩm
 
·        Mặc dù silicon cách nhiệt tốt, không thừa khi chúng ta cẩn thận khi cầm nắm các đồ dùng silicon khi nó có nhiệt độ cao
 
·        Cho thực phẩm vào khuôn silicon trước khi đặt vào lò. Do sự mềm dẻo, linh hoạt của silicon nên sẽ tốt hơn nếu cho thực phẩm vào khuôn trước khi cho vào lò, nồi, khay hấp, …
 
'''Cách nhận biết silicon an toàn'''
 
·        Silicon không có mùi lạ: Silicon là chất không mùi, màu sắc tùy biến tùy thuộc nhà sản xuất. Màu sắc không làm ảnh hưởng tới chất lượng silicon. Nếu vật dụng silicon có mùi, đó chắc chắn không phải là silicon mà là các loại nhựa, cao su khác, không phải là silicon.
 
·        Silicon độn chất làm đầy: Bằng cách kéo và vặn xoắn sản phẩm silicon, nếu có hạt trắng xuất hiện chứng tỏ chất silicon đã được trộn với một số chất làm đầy khác, không phải silicon an toàn. Những chất làm đầy này gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng cũng như chất lượng của sản phẩm silicon.
 
·        Sản phẩm có bao bì, nhãn mác rõ ràng, thể hiện thông số đầy đủ: Trên sản phẩm có bao bì ghi rõ thông số chịu nhiệt của loại silicon.
 
·        Nên chọn những nhãn hàng, thương hiệu uy tín để mua được sản phẩm từ silicon chất lượng tốt.
 
[[Tập tin:PDMS.svg|thumb|right|Cấu trúc hóa học của silicon polydimethylsiloxan (PDMS).]]