Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà nước Palestine”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: : → : using AWB
Dòng 81:
Sau khi Israel giành quyền kiểm soát Bờ Tây từ Jordan và Dải Gaza từ Ai Cập, họ bắt đầu lập các khu định cư Israel tại đó. Các khu này được tổ chức thành quận [[Khu vực Judea và Samaria|Judea và Samaria]] (Bờ Tây) và Hội đồng khu vực Hof Aza (Dải Gaza). Quyền cai quản cư dân Ả Rập trong các lãnh thổ này thuộc Chính quyền Dân sự Israel và các hội đồng tự quản địa phương tồn tại từ trước khi Israel chiếm cứ. Năm 1980, Israel quyết định đóng băng bầu cử cho các hội đồng này và thay vào đó lập ra các liên minh làng có các công chức chịu ảnh hưởng của Israel. Sau đó mô hình này trở nên không hiệu quả đối với cả Israel và người Palestine, và các liên minh làng bắt đầu tan vỡ, liên minh làng cuối cùng mang tên liên minh Hebron giải thể vào năm 1988.<ref>{{cite web|url=http://www.arij.org/atlas40/chapter2.3.html|title=40 Years Of Israeli Occupation|work=arij.org}}</ref>
 
Năm 1993, trong Hiệp định Oslo, [[Israel]] thừa nhận đoàn đàm phán của Tổ chức Giải phóng Palestine là "đại biểu của nhân dân Palestine", đổi lại Tổ chức Giải phóng Palestine công nhận quyền tồn tại hoà bình của Israel, chấp thuận các nghị quyết 242 và 338 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, và từ bỏ "bạo lực và khủng bố".<ref>{{cite web |first1=Kim |last1=Murphy |title=Israel and PLO, in Historic Bid for Peace, Agree to Mutual Recognition : Mideast: After decades of conflict, accord underscores both sides' readiness to coexist. Arafat reaffirms the renunciation of violence in strong terms. |date=10 September 1993 |accessdate=8 June 2014 |website=Los Angeles Times |url=http://articles.latimes.com/1993-09-10/news/mn-33546_1_mutual-recognition |archive-url=//web.archive.org/web/20100423205723/http://articles.latimes.com/1993-09-10/news/mn-33546_1_mutual-recognition |archive-date=23 April 2010 |deadurl=no}}</ref> Do đó, vào năm 1994 Tổ chức Giải phóng Palestine thành lập [[Chính quyền Dân tộc Palestine]] (PNA hoặc PA), thực thi một số chức năng chính phủ tại một số nơi của Bờ Tây và Dải Gaza.<ref name=GA52250>{{UN document |docid=A/RES/52/250 |body=A |type=R |session=52 |resolution_number=52/250 |title=Participation of Palestine in the work of the United Nations |date=13 July 1998}}</ref><ref>{{cite web |title=Written Statement Submitted by Palestine |date=30 January 2004 |accessdate=8 June 2014 |website=[[International Court of Justice|International Court of Justice (ICJ)]] |url=http://www.icj-cij.org/docket/files/131/1555.pdf |archive-url=//web.archive.org/web/20090205004758/http://www.icj-cij.org/docket/files/131/1555.pdf |archive-date=5 February 2009 |deadurl=no |format=PDF |pages=44–49 |postscript=none}}, in {{cite web |title=Legal Consequences of the Construction of a Wall in the Occupied Palestinian Territory (Index) |date=10 December 2003 |accessdate=8 June 2014 |website=International Court of Justice |url=http://www.icj-cij.org/docket/index.php?p1=3&p2=4&code=mwp&case=131&k=5a&p3=0 |archive-url=//web.archive.org/web/20121007033944/http://www.icj-cij.org/docket/index.php?p1=3&p2=4&code=mwp&case=131&k=5a&p3=0 |archive-date=7 October 2012 |deadurl=no |format=PDF |postscript=none}}, referred to the ICJ by {{UN document |docid=A/RES/ES-10/14 |body=A |type=R |resolution_number=ES-10/14 |document_number=Agenda item 5 |title=Illegal Israeli actions in Occupied East Jerusalem and the rest of the Occupied Palestinian Territory |date=12 December 2003 |meeting=Tenth emergency special session; 23rd plenary meeting |accessdate=10 June 2014}}</ref>
 
Theo hình dung trong Hiệp định Oslo, Israel cho phép Tổ chức Giải phóng Palestine thành lập các thể chế hành chính lâm thời trên các lãnh thổ Palestine, dưới hình thức PNA. Họ được giao quyền kiểm soát dân sự tại khu vực B và quyền kiểm soát dân sự và an ninh tại khu vực A, và duy trì không can thiệp vào khu vực C. Năm 2005, sau khi Israel thi hành rút quân đơn phương, Chính quyền Dân tộc Palestine giành quyền kiểm soát hoàn toàn Dải Gaza với ngoại lệ là biên giới, sân bay và lãnh hải. Năm 2007, [[Hamas]] chiếm Dải Gaza khiến người Palestine bị phân chia về chính trị và lãnh thổ, với phái [[Fatah]] của [[Mahmoud Abbas|Abbas]] cai quản phần lớn Bờ Tây và được quốc tế công nhận là Chính quyền Palestine chính thức,<ref name=alarabiya0701>{{cite news |title=Hamas leader’s Tunisia visit angers Palestinian officials |date=7 January 2012 |accessdate=8 June 2014 |website=Al Arabiya News |url=http://english.alarabiya.net/articles/2012/01/07/186930.html |archive-url=//web.archive.org/web/20120108052540/http://english.alarabiya.net/articles/2012/01/07/186930.html |archive-date=8 January 2012 |deadurl=no |agency=[[Agence France-Presse|Agence France-Presse (AFP)]]}}</ref> trong khi Hamas đảm bảo quyền kiểm soát đối với Dải Gaza. Trong tháng 4 năm 2011, các đảng phái Palestine ký kết một thoả thuận hoà giải, song việc thực hiện bị đình trệ<ref name=alarabiya0701 />
 
Ngày 29 tháng 11 năm 2012, với đa số phiếu tán thành,<ref name=GA11317>{{cite web |title=United Nations Sixty-seventh General Assembly: General Assembly Plenary, 44th & 45th Meetings (PM & Night). GA/11317: General Assembly Votes Overwhelmingly to Accord Palestine 'Non-Member Observer State' Status in United Nations |date=29 November 2012 |accessdate=8 June 2014 |website=un.org |url=http://www.un.org/News/Press/docs/2012/ga11317.doc.htm |archive-url=//web.archive.org/web/20121130083931/http://www.un.org/News/Press/docs//2012/ga11317.doc.htm |archive-date=30 November 2012 |deadurl=no |publisher=United Nations}}</ref> Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết 67/19, nâng cấp Palestine từ một "thực thể quan sát viên" thành một "nhà nước quan sát viên phi thành viên" trong hệ thống Liên Hiệp Quốc, được mô tả là hành động công nhận chủ quyền của Tổ chức Giải phóng Palestine.<ref>{{cite news |title=General Assembly grants Palestine non-member observer State status at UN |url=http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=43640&Cr=palestin&Cr1=#.ULx5U4agTeo |publisher=United Nations News Centre |date=29 November 2012 |accessdate=8 June 2014 |archive-url=//web.archive.org/web/20130102181348/http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=43640&Cr=palestin&Cr1=#.U5UIhfmICm4 |archive-date=2 January 2013 |deadurl=no}}</ref><ref name=A67L28>{{UN document |docid=A/67/L.28 |body=A |type=A |session=67 |document_number=37 |title=Question of Palestine |date=26 November 2012 |accessdate=11 June 2014}} and {{UN document |docid=A/RES/67/19 |body=A |type=R |session=67 |resolution_number=67/19 |title=Status of Palestine in the United Nations |date=29 November 2012 |accessdate=11 June 2014}}</ref><ref name=AljazeeraNmChng />
 
==Địa lý==
Dòng 97:
 
Khí hậu tại Bờ Tây chủ yếu là khí hậu Địa Trung Hải, mát hơn một chút tại các khu vực cao phía tây so với bờ biển. Tại phía đông, Bờ Tây bao gồm phần lớn sa mạc Judea trong đó có bờ biển phía tây của biến Chết, có đặc trưng là khô nóng. Gaza có khí hậu bán khô hạn nóng với mùa đông ôn hoà và mùa hè khô nóng.<ref name="GS">{{cite web
|url=http://www.globalsecurity.org/military/world/palestine/gaza.htm |title=Gaza |publisher=Global Security |accessdate=2009-01-25}}</ref> Mùa xuân đến vào khoảng tháng 3-4, và tháng nóng nhất là tháng 6-7, với nhiệt độ trung bình là 33&nbsp;°C. Tháng lạnh nhất là tháng 1 với nhiệt độ thường là 7&nbsp;°C. Mưa hiếm và thường xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 3, với lượng mưa hàng năm là 116 &nbsp;mm.<ref name="MSN">{{cite web
|url=http://weather.msn.com/monthly_averages.aspx?&wealocations=wc%3a11884&q=Gaza%2c+Gaza+Strip&setunit=C |title=Monthly Averages for Gaza, Gaza Strip |publisher=MSN Weather |accessdate=2009-01-15}}</ref>
 
Dòng 176:
===Tôn giáo===
93% người Palestine theo [[đạo Hồi]], đại đa số là những người tín đồ [[Hồi giáo Sunni]], với một thiểu số là [[Ahmadiyya]], và 15% là người [[Hồi giáo không giáo phái]]. Người Palestine theo [[Kitô hữu]] chiếm 6%, theo sau là nhỏ hơn nhiều tôn giáo cộng đồng, bao gồm Druze và Samaritan. Người Do Thái Palestine, người được quy định bởi Hiến chương Quốc gia Palestine và PLO như những "người Do Thái đã thường trú ở Palestine cho đến trước khi Do Thái xâm lược", hầu như quên nguồn gốc đó và đưa mình trở thành người Do Thái của Israel.
 
 
==Tham khảo==