Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sarin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Lịch sử sử dụng: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n →‎Lịch sử sử dụng: replaced: . → ., , → ,, NXB → Nhà xuất bản using AWB
Dòng 59:
* Năm 1993, Hiệp định Công ước Vũ khí Hoá học được ký kết bởi 162 nước thành viên, về cấm sản xuất và dự trữ Vũ khí hoá học, bao gồm sarin. Nó chính thức có hiệu lực vào ngày 29 tháng 4 năm 1997. Cho đến tháng 4 năm 2007, các kho dự trữ Vũ khí hoá học mọi trạng thái đã bị phá huỷ hoàn toàn.
* Năm 1994, vụ khủng bố Matsumoto, do môn phái Nhật Aum Shinrikyo đã giải phóng 1 dạng sarin ở vùng Matsumoto, Nagano, khiến 8 người chết và khoảng 200 người bị thương.
* Ngày 20/3 năm 1995, vụ khủng bố bằng khí độc sarin trên tàu điện ngầm ở Nhật Bản: Aum giải phóng 1 dạng sarin lỏng trên những tuyến tàu điện ngầm ở Tokyo, khiến 13 người chết và hàng ngàn người bị thương, trong đó có những người phải mang thương tật tinh thần vĩnh viễn. Haruki Murakami, nhà văn được xem là trụ cột của nền văn học hiện đại Nhật Bản cũng đã có một tác phẩm viết về thảm kịch trên: Underground (bản dịch tiếng việt: Ngầm -NXBNhà xuất bản Nhã Nam)
* Năm 2004, quân phiến loạn Iraq làm nổ một quả mìn 155mm chứa sarin gần khu bảo hộ của Hoa Kỳ tại Iraq. Quả mìn được thiết kế để trộn lẫn hoá chất trong lúc nó đang quay nhưng cuối cùng, quả mìn đã nổ nhưng chỉ giải phóng một lượng nhỏ sarin. Tuy nhiên, 2 người lính Hoa kỳ đã bị điều động sau khi các triệu chứng ban đầu của việc nhiễm độc sarin biểu lộ.
* Năm 2013, Chiến tranh hoá học Ghouta, sarin được sử dụng trong cuộc tấn công ở khu vực Ghouta của Syria trong thời kì nội chiến, khiến con số người chết vô tội từ 322 đến 1729 người.
* Năm 2017 Mỹ cho rằng khí gas sarin đã được dùng trong cuộc tấn công tỉnh nổi dậy Idlib ở Syria, khiến khoảng 150 người dân thiệt mạng, hơn 300 người bị thương , phía Nga và Syria phủ nhận việc trên .Mỹ cũng từng cho rằng Iraq sử dụng sarin và đã đánh phủ đầu lật đổ chính quyền lúc bấy giờ {{fact}}
 
==Chú thích==