Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Ia Đrăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tnguyen4321 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Tnguyen4321 (thảo luận | đóng góp)
lùi lại phiên bản ổn định trước khi nội dung bị thêm chi tiết sai lệnh và không nguồn và bị xóa bậy
Dòng 191:
 
Rõ ràng trận đụng độ đầu tiên với lực lượng chủ lực [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã làm những người đứng đầu quân đội Mỹ tại Việt Nam thay đổi cách nhìn lạc quan về triển vọng "chiến thắng dễ dàng" vốn vẫn được duy trì hồi tháng 7, vốn bắt nguồn từ sự tự tin về ưu thế hỏa lực và công nghệ của "sức mạnh siêu cường" trước đối phương.<ref>Sự lừa dối hào nhoáng" - Neil Sheehan, trang 690 - 691</ref>
 
=== Diện và Điểm tại mặt trận thung lũng Ia Drăng ===
[[File:Arc Light operation at Chu Pong November 1965.jpg|thumb|440px|Oanh tập B-52 vào vị trí các đơn vị thuộc lực lượng Mặt Trận B3 từ 15-20 tháng 11]]
 
Cuộc hành quân Silver Bayonet I của Lữ đoàn 3 Không Kỵ Mỹ tại chân rặng núi Chu Prông chỉ là ''diện'', nhằm yểm trợ cho ''điểm'' là các cuộc ném bom trải thảm kéo dài 5 ngày của các pháo đài bay [[B-52]].<ref>Kinnard, trang 88.</ref> Ngày 10 tháng 11, Lữ đoàn 3 Không Kỵ nhận được lệnh chuyển hướng hành quân từ tây sang đông<ref>Kinnard, trang 67: ''By this time Field Force Vietnam had asked the division to consider moving this operations east of Pleime''.</ref> nhằm dụ mặt trận B3 tập trung quân<ref>Kinnard, trang 73: ''The movement and shift in emphasis from west to east was to further stimulate a forthcoming decision from the NVA division headquarters''.</ref> chuẩn bị tấn công trại Pleime lần thứ hai ấn định vào ngày 16 tháng 11.<ref>Kinnard, trang 76: ''With American units seemingly withdrawing to the east of Pleime, the decision was to attempt to regain its early advantage with an attack. The target once again was the Pleime CIDG Camp. The division headquarters set the date for attack at 16 November, and issued orders to its three regiments''.</ref> Ngày 12 tháng 11, Lữ đoàn 3 Không Kỵ nhận được lệnh chuẩn bị tấn kích vào chân rặng núi Chu Prông.<ref name="Coleman, trang 196"/> Ngày 13 tháng 11, đại tá Brown gặp trung tá Moore và ra lệnh cho Moore hành quân tấn kích vào ngày hôm sau.<ref name="Coleman, trang 199"/> Ngày 14 tháng 11, Mặt Trận B3 của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] ra lệnh đình chỉ cuộc tấn công trại Pleime<ref>Nguyễn Hữu An: ''Anh Chu Huy Mân chính ủy, anh Đặng Vũ Hiệp chủ nhiệm chính trị và tôi ở sở chỉ huy cơ bản đang chỉ huy chuẩn bị cho đợt 2 hoạt động đánh mục tiêu ở gần Plây-me. Nhận được tin liên tiếp từ các hướng báo cáo về, Mỹ đã đổ quân, chúng tôi cho lệnh đình lại việc đánh Chư Ho''.</ref> và đưa hai tiểu đoàn 7 và 9 ra ứng chiến với ba Tiểu đoàn 1/7, 2/7 và 2/5 Không Kỵ ở Ia-drang (kết quả là Tiểu đoàn 1/7 bị tiêu diệt gần hết ngay khi vừa đổ bộ, Tiểu đoàn 2/7 và 2/5 thiệt hại 2/3 quân số). Tới tháng 12, Quân Giải phóng mới tổ chức tấn công Plei-me.<ref>http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/chinh-tri/y-nghia-quan-trong-cua-chien-thang-plei-me-232875-97.html</ref>
 
Ngày 15 tháng 11, đúng 16 giờ, B-52 bắt đầu trải thảm bom tại địa điểm YA 8702, 7 cây số cách bãi đáp X-Ray về hướng tây và tiếp tục trong 5 ngày kế tiếp. Kế hoạch oanh tạc này đã được điều nghiên từ tháng 9 năm 1965.<ref>McChristian, J2/MACV, trang 6: ''The Chu Pong base was known to exist well prior to the Pleime attack and J2 MACV had taken this area under study in September 1965 as a possible B-52 target.''</ref> Tướng William DePuy, Trưởng ban 3/MACV phối hợp với Bộ Tư lệnh Quân đoàn II-VNCH thực hiện cuộc hành quân oanh tạc này để phá chiến thuật "nắm thắt lưng địch mà đánh" cũng như phá thế trận phòng ngự của Quân Giải phóng.<ref>G3 Journal/I Field Force Vietnam, November 15 entry: ''Gen DePuy called Col Barrow and asked if Arc Light had been cleared with CG II Corps. Col Barrow replied yes, CG II Corps has approved Arc Light. Target area approved by Col Barrow and Col McCord. Also Gen DePuy wanted to know if the elem of 1st Cav had received the 151600H restriction on not going west of YA grid line. Col Barrow informed Gen De Puy that the 1st Cav had acknowledged receipt of the restriction and would comply. Gen DePuy personally changed target configuration.''</ref>
 
Mặt trận ''điểm'' oanh tạc bom B-52 được tiếp tục trợ lực bởi các thành phần bộ chiến của Lữ đoàn 2 Không Kỵ (hành quân Silver Bayonet II, 18-26 tháng 11) và nhóm nhảy dù VNCH (hành quân Thần Phong 7, 18-26 tháng 11).
 
Ngày 15 và 16 tháng 11, B-52 nhắm trải thảm bom vào các vị trí của các đơn vị thuộc Trung đoàn 33 và 32; ngày 17, 18 và 19, các đơn vị thuộc Trung đoàn 66; và ngày 25, các đơn vị thuộc Trung đoàn 32.
 
=== Trong văn hóa đại chúng ===
Hàng 201 ⟶ 212:
 
[[Joseph L. Galloway]], nhà báo từng trực tiếp quan sát trận đánh đã "rất ngạc nhiên và tức giận sau khi xem phim"... Theo Galloway, giữa cuốn sách mà ông là đồng tác giả với bộ phim, dù cùng một câu chuyện nhưng có nội dung khác nhau, Galloway khẳng định cuốn sách đã phản ánh đúng sự thật, nhưng khi lên phim mọi chuyện thay đổi. Galloway ngay sau đó cũng đã chỉ trích các nhà làm phim. Theo ông, Hollywood đã "phim ảnh hoá" tới hơn 80% sự thật để thu được lợi nhuận cao, trong khi thông thường chỉ được phép dưới 20%.{{cần dẫn nguồn}}
 
== Ý nghĩa về mặt học thuật quân sự ==
 
===Chiến thuật đánh điểm, diệt viện===
====Phía [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] ====
Trong trận này, [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã sử dụng chiến thuật "đánh điểm, diệt viện". [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã tiến hành chủ động giăng sẵn một cái bẫy để nhử viện binh [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] và Quân đội Mỹ, sau đó tiêu diệt đội quân này. [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã lợi dụng sự mệt mỏi khi di chuyển và mất tập trung khi tới trận địa từ phía đối phương để tấn công bất ngờ đối phương. Chiến thuật của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã đánh vào đúng điểm yếu của chiến thuật trực thăng vận của Hoa Kỳ là không có lực lượng mặt đất hỗ trợ khi đổ bộ bằng đường không.<ref name="tapchiqptd.vn">http://tapchiqptd.vn/vi/tim-hieu-truyen-thong-quan-su/net-dac-sac-cua-nghe-thuat-tac-chien-tran-ia-drang-nam-1965/8339.html</ref> Theo đó, QGP sẽ nghiên cứu kỹ địa hình, địa vật trên chiến trường, sau đó họ sẽ tổ chức các ổ phục kích trên trận địa, các ổ phục kích có thể hỗ trợ nhau và xé lẻ đội hình di chuyển của Mỹ-VNCH. QGP sẽ chủ động tấn công các nhóm quân đi đầu của Mỹ-VNCH trước để tạo sự thu hút của lực lượng viện binh của đối phương, buộc lực lượng viện binh của đối phương phải đi vào những con đường mà QGP đã triển khai sẵn các ổ phục kích. Khi lực lượng viện binh lọt trận địa, các ổ phục kích sẽ nổ súng đồng thời.
 
Việc này có ưu điểm là có thể sử dụng 1 quân số ít (QGP) để chống lại 1 đội quân nhiều người (Mỹ-VNCH) cũng như khiến đối phương (Mỹ-VNCH) hoang mang, mất phương hướng không xác định được quân số và vị trí đối phương trong chiến đấu, thậm chí có lầm tưởng là quân số đối phương vượt trội mình. Tuy nhiên, chiến thuật này có nhược điểm là phải tổ chức các ổ phục kích gần trận địa (do QGP phải chạy bộ tới trận địa chứ không có phương tiện cơ giới hỗ trợ và cũng để đảm bảo bí mật), điều này sẽ làm thương vong tăng lên nếu Mỹ sử dụng B-52 rải thảm. Để khắc phục, QGP sẽ phân tán lực lượng, sau khi B-52 rải thảm, họ mới tập trung lại ở các ổ phục kích trong thời gian vừa đủ để chuẩn bị nghênh chiến với đối phương. Kèm theo đó là các biện pháp nghi binh để B-52 rải thảm nhầm chỗ.
 
Cụ thể trong trận này, [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] tiến hành vây hãm đồn Plei-me và diệt đồn Chư Ho để buộc Quân Mỹ và VNCH điều quân từ Kon Tum lên ứng cứu, [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] sẽ tiêu diệt đối phương khi đối phương cơ động. Để hoãn việc QGP đánh Plei-me, QĐHK buộc phải cơ động lực lượng bằng trực thăng lên Ia-drang, nơi QGP đã giăng sẵn bẫy để chờ lực lượng đổ bộ đường không của QĐHK.<ref>http://tapchiqptd.vn/vi/tim-hieu-truyen-thong-quan-su/net-dac-sac-cua-nghe-thuat-tac-chien-tran-ia-drang-nam-1965/8339.html</ref>
 
====Phía Quân đội Hoa Kỳ ====
[[File:Arc Light operation at Chu Pong November 1965.jpg|thumb|440px|Oanh tập B-52 vào vị trí các đơn vị thuộc lực lượng Mặt Trận B3 từ 15-20 tháng 11]]
{{OR}}
Cuộc hành quân Silver Bayonet I của Lữ đoàn 3 Không Kỵ Mỹ tại chân rặng núi Chu Prông chỉ là ''diện'', nhằm yểm trợ cho ''điểm'' là các cuộc ném bom trải thảm kéo dài 5 ngày của các pháo đài bay [[B-52]].<ref>Kinnard, trang 88.</ref> Ngày 10 tháng 11, Lữ đoàn 3 Không Kỵ nhận được lệnh chuyển hướng hành quân từ tây sang đông<ref>Kinnard, trang 67: ''By this time Field Force Vietnam had asked the division to consider moving this operations east of Pleime''.</ref> nhằm dụ mặt trận B3 tập trung quân<ref>Kinnard, trang 73: ''The movement and shift in emphasis from west to east was to further stimulate a forthcoming decision from the NVA division headquarters''.</ref> chuẩn bị tấn công trại Pleime lần thứ hai ấn định vào ngày 16 tháng 11.<ref>Kinnard, trang 76: ''With American units seemingly withdrawing to the east of Pleime, the decision was to attempt to regain its early advantage with an attack. The target once again was the Pleime CIDG Camp. The division headquarters set the date for attack at 16 November, and issued orders to its three regiments''.</ref> Ngày 12 tháng 11, Lữ đoàn 3 Không Kỵ nhận được lệnh chuẩn bị tấn kích vào chân rặng núi Chu Prông.<ref name="Coleman, trang 196"/> Ngày 13 tháng 11, đại tá Brown gặp trung tá Moore và ra lệnh cho Moore hành quân tấn kích vào ngày hôm sau.<ref name="Coleman, trang 199"/> Ngày 14 tháng 11, Mặt Trận B3 của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] ra lệnh đình chỉ cuộc tấn công trại Pleime<ref>Nguyễn Hữu An: ''Anh Chu Huy Mân chính ủy, anh Đặng Vũ Hiệp chủ nhiệm chính trị và tôi ở sở chỉ huy cơ bản đang chỉ huy chuẩn bị cho đợt 2 hoạt động đánh mục tiêu ở gần Plây-me. Nhận được tin liên tiếp từ các hướng báo cáo về, Mỹ đã đổ quân, chúng tôi cho lệnh đình lại việc đánh Chư Ho''.</ref> và đưa hai tiểu đoàn 7 và 9 ra ứng chiến với ba Tiểu đoàn 1/7, 2/7 và 2/5 Không Kỵ ở Ia-drang (kết quả là Tiểu đoàn 1/7 bị tiêu diệt gần hết ngay khi vừa đổ bộ, Tiểu đoàn 2/7 và 2/5 thiệt hại 2/3 quân số). Tới tháng 12, Quân Giải phóng mới tổ chức tấn công Plei-me.<ref>http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/chinh-tri/y-nghia-quan-trong-cua-chien-thang-plei-me-232875-97.html</ref>
 
Ngày 15 tháng 11, đúng 16 giờ, B-52 bắt đầu trải thảm bom tại địa điểm YA 8702, 7 cây số cách bãi đáp X-Ray về hướng tây và tiếp tục trong 5 ngày kế tiếp. Kế hoạch oanh tạc này đã được điều nghiên từ tháng 9 năm 1965.<ref>McChristian, J2/MACV, trang 6: ''The Chu Pong base was known to exist well prior to the Pleime attack and J2 MACV had taken this area under study in September 1965 as a possible B-52 target.''</ref> Tướng William DePuy, Trưởng ban 3/MACV phối hợp với Bộ Tư lệnh Quân đoàn II-VNCH thực hiện cuộc hành quân oanh tạc này để phá chiến thuật "nắm thắt lưng địch mà đánh" cũng như phá thế trận phòng ngự của Quân Giải phóng.<ref>G3 Journal/I Field Force Vietnam, November 15 entry: ''Gen DePuy called Col Barrow and asked if Arc Light had been cleared with CG II Corps. Col Barrow replied yes, CG II Corps has approved Arc Light. Target area approved by Col Barrow and Col McCord. Also Gen DePuy wanted to know if the elem of 1st Cav had received the 151600H restriction on not going west of YA grid line. Col Barrow informed Gen De Puy that the 1st Cav had acknowledged receipt of the restriction and would comply. Gen DePuy personally changed target configuration.''</ref>
 
Mặt trận ''điểm'' oanh tạc bom B-52 được tiếp tục trợ lực bởi các thành phần bộ chiến của Lữ đoàn 2 Không Kỵ (hành quân Silver Bayonet II, 18-26 tháng 11) và nhóm nhảy dù VNCH (hành quân Thần Phong 7, 18-26 tháng 11).
 
===Chiến thuật nắm thắt lưng địch mà đánh===
 
[[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] nhận ra điểm yếu trong đổ bộ của Quân đội Mỹ và VNCH là sẽ sử dụng pháo binh và B-52 rải thảm (thường là B-52 trước, pháo binh sau và đổ bộ sau cùng) để dọn dẹp chiến trường trước, sau đó mới đổ bộ quân bằng đường không hoặc bằng xe bọc thép. Chiến thuật này có một điểm yếu là lực lượng bảo vệ lực lượng đổ bộ rất mỏng, không kịp chiếm lĩnh trận địa khi lực lượng đổ bộ tiến hành xâm nhập trận địa (thông thường lính Mỹ sẽ cách trận địa 3km trong khi B-52 rải thảm - quá xa trận địa nếu so với quân Giải phóng vốn có lợi thể do đang trong thế phòng thủ). Lợi dụng điều này, khi B-52 rải thảm và pháo binh Quân đội Mỹ và VNCH tấn công, lực lượng [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] sẽ trú ẩn để tránh thương vong hoặc tiến hành các biện pháp nghi binh để làm tiêu hao sức mạnh pháo binh đối phương. Ngay khi pháo binh đối phương ngừng bắn và lực lượng Mỹ-VNCH tổ chức nhóm quân phòng vệ cho nhóm đổ bộ (đi sau) xâm nhập trận địa để tấn công QGP thì lực lượng [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] sẽ sử dụng lợi thế phòng thủ tại chỗ nhanh chóng chiếm lĩnh trận địa trước và đánh bật lực lượng phòng vệ cho lực lượng đổ bộ xâm nhập của đối phương. Khi lực lượng đổ bộ (lực lượng chủ lực của Mỹ) của đối phương xâm nhập trận địa thì cũng là lúc lực lượng [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã chiếm lĩnh xong các vị trí thuận lợi trên trận địa và tiến hành phản kích. Lúc này, lực lượng đổ bộ của Quân đội Mỹ và VNCH mới xâm nhập trận địa nên không có đủ thời gian để tìm và chiếm lĩnh các vị trí thuận lợi nên hiển nhiên đã lọt ổ phục kích của lực lượng [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]]. Sau đó, lực lượng [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] sẽ tiến công ở cự ly gần, thậm chí giáp lá cà để pháo binh và cường kích đối phương không dám chi viện vì sợ đánh nhầm vào Quân đội Mỹ và VNCH ở dưới mặt đất. Với lợi thế về địa hình, địa vật, thậm chí là tỷ lệ quân số xét ở mỗi cứ điểm của trận địa (mặc dù tổng quân số của Mỹ và VNCH có thể lớn hơn nhưng do quá trình chiếm lĩnh trận địa, QGP đã xé lẻ lực lượng đối phương khiến cho xét trên mỗi cứ điểm, quân số của QGP lại nhiều hơn và một cứ điểm sẽ đánh được nhiều đám lính của đối phương do lợi thế về địa hình) nên QGP có thể đánh bật đối phương ra khỏi vị trí phòng thủ của mình<ref>http://www.qdnd.vn/ho-so-su-kien/dai-tuong-nguyen-chi-thanh/nghe-thuat-nam-that-lung-dich-ma-danh-cua-dai-tuong-nguyen-chi-thanh-261462</ref>
 
===Chiến thuật trực thăng vận, thiết xa vận===
"Trực thăng vận”, “thiết xa vận” là một chiến thuật của Mĩ-VNCH sử dụng ở miền Nam. Theo đó, Mỹ-VNCH sử máy bay trực thăng và các loại tăng, thiết giáp nhằm nhanh chóng cơ động lực lượng, bất ngờ thực hiện bao vây để tiêu diệt các lực lượng du kích tập trung của Quân Giải phóng. Mĩ coi chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” là một biện pháp then chốt, quyết định thắng lợi trong “Chiến tranh đặc biệt”. Với tính năng kĩ thuật, chiến thuật đặc biệt, máy bay lên thẳng có thể cùng một chuyến nhả cả người lẫn binh khí kĩ thuật, đảm bảo được hoả lực mạnh cho quân đổ bộ, có thể nhanh chóng triển khai đội hình chiến đấu. Trực thăng có thể tránh được các chướng ngại về địa hình, do đó đảm bảo sử dụng được kịp thời các kết quả tình báo, dễ đạt được yếu tố bất ngờ về chiến thuật. Đối với thiết giáp, đây là phương tiên phòng vệ cho lực lượng đổ bộ, sử dụng hỏa lực mạnh của xe tăng để nhanh chóng khủng bố và đè bẹp đối phương trong khi sử dụng thiết giáp (chủ yếu là M-113) để cơ động và bảo vệ binh sỹ bộ binh mới đổ bộ từ trực thăng xuống.
 
Chiến thuật này có nhược điểm là do số quân cơ động trên chiến trường lớn nên đòi hỏi một lượng lớn máy bay trực thăng và thiết gia. Do đó, phía Hoa Kỳ phải có những bãi đáp đủ rộng cho trực thăng và bãi tập trung đủ lớn cho thiết giáp. Điều này vừa làm mất tính bí mật, cơ động của trận đánh cũng như tạo điều kiện cho QGP đánh úp bãi đáp máy bay và bãi tập kết tăng-thiết giáp, gây thiệt hại cho Mỹ-VNCH ngay từ lúc Mỹ-VNCH mới tiến hành tập kết, đổ bộ và còn chưa kịp tham chiến. Để đề phòng sự tập kích của QGP, Mỹ buộc phải sử dụng B-52 rải thảm trước khi đổ bộ.<ref>Nguyễn Văn Hiếu (1964), “Chiến tranh đặc biệt” là sự phát triển của chủ nghĩa thực dân mới và là giai đoạn cuối cùng của chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội</ref><ref>Lê Trung Thạch (1970), “Vận động của xe tăng Mĩ ở miền Nam Việt Nam”, Tin quân sự địch, Số 6, Trang 70 - 72</ref><ref>Viện kĩ thuật quân sự (1982), Tính chất hoạt động của không quân Mĩ ở Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.</ref>
 
== Chú thích ==