Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Joachim Murat”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chiến tranh Napoléon: replaced: kí → ký using AWB
Dòng 36:
 
Khi còn trẻ, Murat dự định trở thành một thầy tu, ông học tại [[tu chủng viện]] ở Cahors và sau đó làm linh mục Hội truyền giáo ở [[Toulouse]]. Trong thời gian học việc để trở thành giáo chức, các đồng đạo ở [[Bastide]] thường gọi ông là cha Murat (''abbé Murat''). Tuy vậy, do ham mê chơi bời, Murat mắc nợ và phải nhập ngũ ngày [[23 tháng 2]] năm [[1787]]. Ông phục vụ trong đội kỵ binh người [[Ardennes]], sau đó là trung đoàn kỵ binh số 12 Champagne và nhanh chóng chứng tỏ khả năng của mình.
Năm 1815 Murat mất hết quyền hành vì cuộc chiến kéo dài với phó vương Ý và thất bại trong việc chiếm đóng [[Reggio]]. Thời gian này ông ẩn náu ở Pháp tránh sự truy sát của kẻ thù (ở đây là Ferdinand,vua mới của Naples). Sau đó là một hành trình đầy gian khổ khi Murat, với niềm kiêu hãnh của riêng mình, quyết định trở về Corse và Naples nhằm giành lại chính quyền. Nhưng lần lượt ông bị những bầy tôi trung thành trước đây phản bội. Trong cuộc đổ bộ vào Pizzo, dân chúng dưới sự chỉ huy của đại úy quân sen đầm Tranta Capelli không những không hoan hô Murat mà còn nổi dậy tấn công ông, hạm đội gồm hơn 300 người của Barbara đã bỏ ông lại. Không lâu sau đó ông bị một hội đồng quan sự kết án tử hình cũng trong năm 1815. Điều đặc biệt là cuộc hành hình do chính Murat chỉ huy. Những người lính thuộc quyền ông trước đây đã không thể bóp cò ở lượt đầu, nhưng với tính chất kiêu hãnh của con sư tử, ông ra lệnh cho họ phải nhắm đúng mục tiêu và đến loạt đạn thứ 2 thì ông ngã xuống.
Rất nhiều chi tiết cho rằng đầu của Murat đã bị Luidgi, tên nô tài trung thành của Ferdinand mang đi và ngâm vào rượu trong 1 canh phòng bí mật của Ferdinand.
 
== Sự nghiệp ==
Hàng 63 ⟶ 61:
Sau khi người Nga tham chiến trong đồng minh chống Napoléon, Murat đã chỉ huy việc tấn công [[Warszawa]] và trở thành chỉ huy đơn vị lính Pháp đầu tiên tiến vào thành phố này ngày [[28 tháng 11]] năm 1806. Năm [[1807]], tại [[Trận Eylau]], ông một lần nữa chỉ huy kỵ binh Pháp buộc đối phương phải rút lui.
 
Năm 1812 - 1813, Murat cùng quân Pháp tham gia [[Chiến tranh Pháp-Nga (1812)]], chiến tranh Pháp - Phổ. Sau thất bại ở [[Trận Leipzig]] năm 1813, Murat đạt được thỏa thuận với [[Hoàng đế Áo]] để cứu vương quốc Napoli của mình.
{{thể loại Commons|Joachim Murat}}
 
Đến thời kỳ [[vương triều 100 ngày]] của [[Napoléon Bonaparte]], ông nhận ra rằng các cường quốc châu Âu sau [[Đại hội Viên]] muốn loại bỏ ông để đưa Ferdinand IV của họ [[Bourbon phục hoàng]] trở lại cầm quyền. Murat quyết định đưa quân đội tấn công "Liên minh thứ bảy" của các cường quốc, mà đầu tiên là nước Áo để giành lại quyền lực cho mình. Ông bị đánh bại bởi Frederick Bianchi, một tướng của Franc I của Áo, trong Trận Tolentino (ngày 2-3 tháng 5 năm 1815).
 
=== Cái chết ===
Năm 1815 Murat mất hết quyền hành vì cuộc chiến kéo dài với phó vương Ý và thất bại trong việc chiếm đóng [[Reggio]]. Thời gian này ông ẩn náu ở Pháp tránh sự truy sát của kẻ thù (ở đây là Ferdinand IV 1815 - 1825,vua mới của Naples). Sau đó là một hành trình đầy gian khổ khi Murat, với niềm kiêu hãnh của riêng mình, quyết định trở về Corse và Naples nhằm giành lại chính quyền. Nhưng lần lượt ông bị những bầy tôi trung thành trước đây phản bội. Trong cuộc đổ bộ vào Pizzo, dân chúng dưới sự chỉ huy của đại úy quân sen đầm Tranta Capelli không những không hoan hô Murat mà còn nổi dậy tấn công ông, hạm đội gồm hơn 300 người của Barbara đã bỏ ông lại. Không lâu sau đó ông bị một hội đồng quan sự kết án tử hình cũng trong năm 1815. Điều đặc biệt là cuộc hành hình do chính Murat chỉ huy. Những người lính thuộc quyền ông trước đây đã không thể bóp cò ở lượt đầu, nhưng với tính chất kiêu hãnh của con sư tử, ông ra lệnh cho họ phải nhắm đúng mục tiêu và đến loạt đạn thứ 2 thì ông ngã xuống. Không một cử động, không một tiếng thở, ông không rời bỏ chiếc đồng hồ cầm trong lòng bàn tay trái.
 
Sau đó, những người lính đưa xác Murat vào đặt nằm trên giường. Tối hôm đó, một người đàn ông (tên nô tài Luidgi) xin vào buồng người chết và bí mật lấy đầu của Murat mang đi. Tám ngày sau cuộc hành quyết ở Pizzo, Tranta Capelli được đề bạt thiếu tá, tướng Victor Nunziante (1777- 1836) được phong hầu tước Cirello, còn Luidgi bị đầu độc chết. Đến khi Ferdinand chết năm 1825, người ta tìm thấy trong một tủ bí mật trong buồng ngủ của ông, chiếc đầu ấy ngâm trong rượu.{{thể loại Commons|Joachim Murat}}
{{Các thống chế của Napoléon}}