Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo Đại Việt thời Lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: NXB → Nhà xuất bản (3) using AWB
n replaced: cả 3 → cả ba (2) using AWB
Dòng 1:
Trong các '''tôn giáo Đại Việt thời Lý''', [[Phật giáo]] về cơ bản là tôn giáo có ảnh hưởng nhiều nhất, ngoài ra [[Nho giáo]] và [[Đạo giáo]] cũng có tác động đến đời sống chính trị xã hội. Thời Lý, bên cạnh tín ngưỡng dân gian truyền thống có tư tưởng ''tam giáo đồng nguyên'', coi trọng cả 3ba tôn giáo này.
 
==Tín ngưỡng dân gian==
Dòng 37:
[[Nho giáo]] cũng được truyền vào từ thời Bắc thuộc. Nho giáo hình thành ảnh hưởng trong xã hội qua hệ thống giáo dục và khoa cử theo mô hình [[Trung Quốc]]. Khi việc học hành được mở mang thì nên lực lượng Nho sĩ ngày càng đông trong xã hội. Tuy nhiên, Nho giáo thời Lý nhìn chung chưa có điều kiện phát triển mạnh mẽ như các triều đại sau<ref name="thq261">Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 261</ref>.
 
Đạo giáo cũng được truyền vào từ thời Bắc thuộc như Phật giáo và Nho giáo, tuy có vai trò ít hơn nhưng vẫn có ảnh hưởng nhất định. Điều đó được thể hiện trong chế độ thi cử, yêu cầu các thí sinh hiểu biết cả 3ba tôn giáo này mới có thể đỗ. Đến thời [[Lý Cao Tông]], nhà Lý chính thức tổ chức các kỳ thi Tam giáo. Việc thi cử bằng tam giáo phản ánh ''tam giáo đồng nguyên'' vào thời Lý<ref name="ky598">Kỷ yếu hội thảo khoa học về 1000 năm vương triều Lý và kinh đô Thăng Long, tr 598</ref>; trong đó Nho giáo là hệ tư tưởng dùng để quản lý xã hội, Phật giáo là quốc giáo, còn Đạo giáo có ảnh hưởng nhất định trong các tầng lớp dân cư<ref name="ky598"/>.
 
Nhà nghiên cứu Hoàng Quốc Hải phân tích sâu hơn về mối quan hệ ''tam giáo đồng nguyên'' thời Lý như sau<ref>[http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1435&chitiet=19059&Style=1 Tam giáo đồng nguyên - sức mạnh thời Lý (24/10/2010)]</ref>: