Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Văn Hiểu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: có 2 người → có hai người using AWB
Dòng 10:
Tả đô đốc Hàn Tiến đánh thắng quân Chúa Nguyễn nhiều trận lớn, buộc Chúa Nguyễn phải cử hai đại thần trụ cột là Thuận Nghĩa Hầu (tức [[Nguyễn Hữu Tiến (tướng)|Nguyễn Hữu Tiến]]) và Chiêu Vũ Hầu (tức [[Nguyễn Hữu Dật]]) thực hiện kế sách phòng thủ [[Sông Gianh]] và tiến công phía Bắc. Quân Nguyễn đánh lùi quân Trịnh, và dùng kế ly dán Hàn Tiến với Chúa Trịnh. Chúa Trịnh trúng kế cho người áp giải Hàn Tiến về Thăng Long, Hàn Tiến uống thuốc độc tự vẫn vào năm ông tròn 54 tuổi. Quận chúa Phù Dung vào Thanh Hoá phúng viếng chồng và uống thuốc độc tự vẫn.[https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%8Bnh-Nguy%E1%BB%85n_ph%C3%A2n_tranh]
 
Dòng họ “Lê Đình” lập đền thờ Tiến quận công Lê Văn Hiểu và quận chúa Phù Dung - đền thờ được công nhận là Di tích văn hoá lịch sử. Ông có 2hai người con nuôi mang họ Lê Đình: Lê Đình Kiện và Lê Đình Hào đều đỗ tiến sĩ được ghi danh tại Quốc Tử Giám.
 
Lúc sinh thời, tuy bận việc quân cơ, Lê Văn Hiểu vẫn quan tâm đến quê hương dòng họ. Ông đã mua 10 mẫu đất Làng Châu Khê và 3 mẫu đất binh điều giao cho Làng Năng Cải làm công điền. Mua đất Cồn Vàng làm nhà thờ tổ và chiêu dân lập ra các xóm Bản Chi, Hiền Lương, Nhân Linh, Phát Dục và lập chợ. Nhân dân trong làng tôn ông làm Phúc thần và thờ tự.
Dòng 16:
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Tướng nhà Lê trung hưng]]